Tìm việc là một nhiệm vụ không xác định thời hạn, và quá trình từ lúc gửi hồ sơ cho đến khi nhận được lời mời làm việc (job offer) có thể phải kéo dài qua nhiều tháng. Vậy trong khi chờ đợi tin tức từ công việc mơ ước thì việc chấp nhận một công việc khác ít tương xứng với mong đợi hơn như phương án dự phòng có phải là bước đi thông minh không?
Nên biết cách giữ cho quá trình tìm kiếm công việc mới của mình có sự riêng tư và không làm hại đến tình trạng công việc hiện tại. Dưới đây là một vài lời khuyên.
Áp lực công việc luôn khiến cho nhiều người rơi vào trạng thái căng thẳng, đôi khi bế tắc và thậm chí nảy sinh những suy nghĩ tiêu cực. Tuy nhiên, giải quyết những vấn đề này không quá khó như nhiều người vẫn tưởng.
Bên cạnh những lúc “bù đầu” với công việc, bạn cũng sẽ có thời điểm rảnh rỗi trong văn phòng, như thời gian giữa 2 dự án chẳng hạn. Hãy tận dụng những lúc như vậy để giúp ích cho sự nghiệp của mình thay vì để chúng trôi qua một cách lãng phí.
Hãy tận dụng những lúc như vậy để giúp ích cho sự nghiệp của mình thay vì để chúng trôi qua một cách lãng phí.
Có được một công việc không phải là điều đơn giản. Tuy nhiên, đừng vì điều này mà ngại thay đổi công việc nếu bạn cảm thấy môi trường làm việc hay chính sách phúc lợi chưa phù hợp với mình.
Nếu biết tận dụng khoảng thời gian rỗi ấy để thư giãn, giải trí với những câu chuyện, hình ảnh hài hước thì không khí làm việc sẽ thú vị hơn, ngày làm việc do đó cũng trôi qua nhanh hơn bạn nghĩ.
Vì vài lý do nào đó, công việc không đem như những gì bạn mong muốn. Đi làm mỗi buổi sáng chỉ là một phần thói quen hàng ngày của bạn mà bạn không hề có chút hứng thú nào.
Trong khi bạn làm việc chăm chỉ, cố gắng đạt được kết quả tốt thì những đồng nghiệp khác lại ngồi rảnh rỗi buôn chuyện khiến nhiệt huyết của bạn giảm sút. Vậy phải làm gì để tìm lại niềm hứng khởi mà bạn đã mất.