Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 406/NQ-UBTVQH15 về một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch COVID-19.
Nghị quyết số 406/NQ-UBTVQH15 đồng ý giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2021 đối với trường hợp người nộp thuế theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp có doanh thu năm 2021 không quá 200 tỉ đồng và doanh thu năm 2021 giảm so với doanh thu năm 2019.
Lãnh đạo BHXH Việt Nam đề nghị trong tháng 10-2021, việc hỗ trợ cho người lao động thụ hưởng gói 38.000 tỉ đồng phải cơ bản hoàn thành với người có tài khoản ngân hàng tại các đơn vị sử dụng lao động.
Do điều kiện về thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp, rất nhiều người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương do dịch Covid-19 có khả năng không được nhận hỗ trợ theo Nghị quyết 116/NQ-CP
Người lao động chuẩn bị một số điện thoại để cung cấp cho cơ quan Bảo hiểm xã hội giúp thuận tiện cho việc liên hệ giữa cơ quan bảo hiểm xã hội và người lao động trong trường hợp cần thiết.
Nghị quyết 126/NQ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 68/NQ-CP đã bỏ tiêu chí nợ xấu tín dụng khi cho doanh nghiệp vay trả lương; bổ sung rõ hơn các trường hợp thuộc diện nhận hỗ trợ của gói 26.000 tỉ đồng
Trong quá trình triển khai gói hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề nghị có hướng dẫn cụ thể với một số nhóm người lao động chưa có căn cứ rõ ràng để chi trả tiền hỗ trợ.
Nghị quyết 126/NQ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 68/NQ-CP đã bỏ tiêu chí nợ xấu tín dụng khi cho doanh nghiệp vay trả lương; bổ sung rõ hơn các trường hợp thuộc diện nhận hỗ trợ của gói 26.000 tỉ đồng
Người lao động được xác định là đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi thực hiện giao kết một trong các loại hợp đồng sau: hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn; hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn; hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.
Trường hợp người lao động không phải là công chức, viên chức, thì căn cứ vào điều kiện thực tế, người sử dụng lao động có thể bố trí lịch nghỉ Tết Nguyên đán theo phướng án một ngày nghỉ trước Tết và 4 ngày nghỉ sau Tết hoặc nghỉ 2 ngày trước Tết và 3 ngày nghỉ sau Tết. Cùng với đó, người sử dụng lao động có trách nhiệm thông báo lịch nghỉ tới người lao động trước 30 ngày.
Khi thành phố lớn nhất nước khốn đốn vì thiếu lực lượng sản xuất trầm trọng, vẫn có doanh nghiệp giữ được hơn 90% người lao động ở lại làm việc khi "bình thường mới" nhờ các giải pháp đặc biệt.