Người bệnh có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám chữa bệnh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở thì được thanh toán trực tiếp chi phí khám chữa bệnh BHYT
Người lao động nghỉ hưu trước tuổi không được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Bởi khi về hưu sớm, lao động có quyết định nghỉ hưu được hưởng lương hưu nên không được nhận trợ cấp thất nghiệp.
Người lao động tham gia BHXH bắt buộc, người tham gia BHXH tự nguyện mà có yêu cầu thì được hưởng BHXH một lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây.
Bà Phạm Nhung Thảo (TPHCM) có 2 thẻ BHYT, 1 thẻ mua theo hộ gia đình, 1 thẻ do doanh nghiệp đóng. Hiện bà đã nghỉ làm. Bà hỏi, nếu thẻ BHYT của doanh nghiệp bị cắt thì bà có sử dụng lại thẻ BHYT hộ gia đình được không?
Căn cứ quy định tại Nghị định 53/2015/NĐ-CP ngày 29/5/2015 và Nghị định 104/2020/NĐ-CP ngày 4-9-2020 thì cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền xem xét quyết định nghỉ hưu ở tuổi cao hơn khi đáp ứng đủ 3 điều kiện sau đây:
Một trong những trách nhiệm của người sử dụng lao động là giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo hoặc một phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho người lao động
Từ năm 2021, theo quy định tại Luật BHXHi 2014 (đã được sửa đổi, bổ sung bởi Bộ luật Lao động 2019) thì NLĐ được về hưu trước tuổi tối đa 10 năm so với NLĐ làm việc trong điều kiện bình thường trong một số trường hợp.
Từ năm 2021, nhiều quy định mới về thời giờ làm việc, trong đó có sự thay đổi đáng kể so với Bộ Luật Lao động năm 2012 mà người sử dụng lao động và người lao động cần chú ý.
Bộ luật Lao động 2019 và Luật BHXH2014 quy định 6 trường hợp được nghỉ hưu trước tuổi và hưởng nguyên lương mà không bị giảm tỉ lệ phần trăm do nghỉ hưu trước tuổi từ ngày 1-1-2021.
Từ năm 2021, mức lương tối thiểu chỉ còn được xác lập theo vùng, ấn định theo tháng và giờ (bỏ quy định xác lập theo ngành và ấn định theo ngày so với quy định cũ)