Luật BHYT hiện hành cho phép người lao động trong một số trường hợp được cộng dồn thời gian tham gia bảo hiểm y tế để hưởng chính sách BHYT 5 năm liên tục.
Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế thì được hưởng chế độ ốm đau.
Công chức là người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng vị trí việc làm trong các cơ quan Nhà nước chứ không phải ký hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động.
Cán bộ, công chức, viên chức thuộc diện tinh giản biên chế nếu thôi việc ngay sẽ được hưởng các chế độ theo quy định tại Nghị định 108/2014/NĐ-CP của Chính phủ.
Căn cứ quy định tại Điều 23 Luật Bảo hiểm y tế 2008 và Khoản 16 Điều 1 Luật BHYT sửa đổi 2014 thì người có thẻ BHYT sẽ không được hưởng BHYT dù đi khám bệnh, chữa bệnh đúng tuyến:
Việc đối tượng tự xưng là người của cơ quan BHXH gọi điện cho người dân từ đầu số 0555..., 8009... để thông báo việc thiếu tiền khám bệnh BHYT hoặc trục lợi BHYT đều là hành vi lừa đảo...
Từ ngày 1-7-2020, việc nâng ngạch công chức sẽ được thực hiện thông qua 02 hình thức là thi nâng ngạch hoặc xét nâng ngạch, thay vì chỉ có một hình thức thi nâng ngạch như hiện nay.
BHXH Việt Nam cho biết 5 năm gần đây, sự phối hợp giữa Bộ Y tế và BHXH Việt Nam đã có những bước tiến mới, góp phần quan trọng trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người dân.
Bà Bùi Nữ Tú Quyên (TPHCM) đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) từ tháng 1/2019 đến tháng 3/2020 và có sự hỗ trợ của công ty. Tháng 4/2020, công ty cho bà thôi việc tạm thời và bà phải đóng toàn bộ phần tiền bảo hiểm của tháng đó.