Nhiều quy định mới sẽ được áp dụng kể từ thời điểm Bộ Luật Lao động 2019 có hiệu lực từ 1-1-2021. Trong đó, có các trường hợp người lao động được nghỉ làm việc mà vẫn hưởng nguyên lương.
Tháng 8/2020, Bình Dương chỉ có hơn 8.000 lao động thất nghiệp. Nhiều công ty sản xuất trong các lĩnh vực may mặc, gỗ nội thất, gốm sứ... đã tuyển dụng lao động trở lại.
Từ ngày 1-1-2021, người có thẻ BHYT đi khám chữa bệnh không đúng tuyến tại bệnh viện tuyến tỉnh được quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí khám chữa bệng nội trú theo mức hưởng của thẻ BHYT
Trong thời gian chờ cấp đổi thẻ BHYT khi đề nghị thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu, người tham gia BHYT vẫn được hưởng quyền lợi BHYT nếu xuất trình được giấy hẹn cấp lại thẻ, đổi thẻ BHYT cùng với giấy tờ tùy thân có ảnh
Bà Bùi Nữ Tú Quyên (TPHCM) đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) từ tháng 1/2019 đến tháng 3/2020 và có sự hỗ trợ của công ty. Tháng 4/2020, công ty cho bà thôi việc tạm thời và bà phải đóng toàn bộ phần tiền bảo hiểm của tháng đó.
Tiếp tục duy trì đến hết năm 2021 việc áp dụng mức lương tối thiểu theo tháng như hiện tại, đồng thời chưa ban hành mới về mức lương tối thiểu theo giờ.
Hội đồng tiền lương Quốc gia vừa gửi xin ý kiến các thành viên về dự thảo báo cáo khuyến nghị Chính phủ áp dụng phương án triển khai lương tối thiểu 2021, với 2 nội dung chính.
Người lao động tham gia BHXH bắt buộc được giải quyết các chế độ ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi đáp ứng đủ các điều kiện tương ứng theo quy định của pháp luật.
“Hậu Covid-19, doanh nghiệp sẽ có nhiều thay đổi trong sản xuất kinh doanh, thậm chí “thay máu” hoàn toàn. Người lao động không thể ngồi chờ mà phải trau dồi kỹ năng, tìm cơ hội việc làm mới”.
Pháp luật về chính sách BHXH hiện hành không có quy định thôi hưởng chế độ tử tuất đối với người đang hưởng trợ cấp tuất mà được hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng do ngành Lao động – Thương binh và Xã hội chi trả.