Trong cuộc chiến nhân tài, đôi khi chúng ta chỉ tập trung “đối ngoại” mà quên mất phần “đối nội” cho đến khi nhân viên gửi thư xin nghỉ việc. Đến lúc đó thì mọi việc đã quá muộn. Bạn cần làm gì để hạn chế những khoảnh khắc này xảy ra?
Trong cuộc chiến nhân tài, đôi khi chúng ta chỉ tập trung “đối ngoại” mà quên mất phần “đối nội” cho đến khi nhân viên gửi thư xin nghỉ việc. Đến lúc đó thì mọi việc đã quá muộn. Bạn cần làm gì để hạn chế những khoảnh khắc này xảy ra?
Tại sao nhân viên vẫn cứ giảm dần và ra đi? Nhà tuyển dụng có thể làm gì để chắc chắn mình sẽ giành thắng lợi trong cuộc chiến giữ nhân tài? Có thể do một trong các yếu tố sau.
Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề nghị của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc nghỉ Tết Âm lịch 2021 từ ngày 10-2-2021 đến hết ngày 16-2-2021 (7 ngày, tức từ ngày 29 tháng Chạp năm Canh Tý đến mùng 5 tháng Giêng năm Tân Sửu)
Sếp có nên giữ chân nhân viên giỏi? Câu hỏi này có vẻ chẳng có ý nghĩa gì vì hầu hết các công ty thường đánh giá cao nhân viên giỏi và làm mọi cách để giữ chân họ. Tuy nhiên những nhà lãnh đạo giỏi không chỉ cho phép nhân viên nghỉ việc mà còn khuyến khích.
Cuối năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) ra đời sẽ hình thành một thị trường lao động mở cùng 14 triệu việc làm cho công dân toàn khối. Các doanh nghiệp sẽ đối mặt với nguy cơ người giỏi ra đi tìm cơ hội việc làm mới và việc xây dựng chiến lược giữ chân nhân tài trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Hãy tham khỏa 4 nguyên tắc sau đây
“Phỏng vấn giữ chân nhân viên” là một giải pháp không chỉ làm giảm tỷ lệ thôi việc mà còn giúp nhà lãnh đạo tìm ra nguyên nhân khiến một nhân viên từ chối gắn bó với doanh nghiệp.
Một nhân viên chỉ mất 30 ngày để bỏ việc, thậm chí ngắn hơn nếu họ có lý do hợp lý. Nhưng để tìm được nhân sự đặt vừa chỗ trống đó thì mất nhiều thời gian, công sức và chi phí hơn nhiều so với giữ người cũ.
Kết quả khảo sát trực tuyến với 1.118 người tham gia của Badbossology.com lại ghi nhận rằng, khoảng 50% nhân viên muốn “sa thải” sếp của họ vì cách giao tiếp cư xử, và gần 30% muốn sếp của họ đi gặp bác sĩ tâm lý. Những con số nêu ra trên đây không ứng với thực tế của mọi doanh nghiệp, nhưng nó chứng minh rằng có một sự “lệch pha” đáng lo ngại trong nhận định giữa nhà quản lý và nhân viên, đồng thời cho thấy...
Mỗi công ty hoặc phòng ban đều có những nhân viên với điểm mạnh và điểm yếu riêng. Tuy nhiên, sẽ luôn có những nhân viên vượt trội về năng lực cũng như đạo đức nghề nghiệp. Vậy bạn sẽ làm gì nếu như những nhân viên siêu sao này thông báo nghỉ việc?
Tại hội nghị toàn cầu của Oracle HCM Users Group (OHUG), ban tổ chức đã dán một “Câu hỏi trong ngày” tại sảnh chính để những người đến tham dự chia sẻ quan điểm cá nhân về vấn đề làm thế nào có thể thu hút và tuyển dụng được những nhân tài chất lượng nhất ngành IT về cho doanh nghiệp.
Bất kỳ người quản lý nào cũng không muốn nghe rằng nhân viên mình đã được nhận vào công ty khác. Nhưng bạn nên phản ứng thế nào: đưa ra đề nghị hấp dẫn hơn để giữ chân nhân viên hay cứ để họ nghỉ việc? Làm sao biết nhân viên chỉ viện cớ để được tăng lương?
Bạn có muốn làm nản lòng nhân viên giỏi và khiến họ rời bỏ công ty không? Nếu có thì hãy làm 10 hành động này thật thường xuyên:
Sign up for the Latest Industry News, Tips and Advice with CareerViet.vn
Sign up for the Latest Industry News, Tips and Advice with CareerViet.vn