Job Hunting Tips

Hãy thử đặt ra tình huống, bạn sắp sửa dự phỏng vấn việc làm nhưng điều đặc biệt nhất, phỏng vấn viên của bạn sẽ là một người mà bạn từng hoặc có mối quan hệ quen biết.
kể từ COVID-19, nhiều dạng câu hỏi phỏng vấn để kiểm tra khả năng thích ứng của ứng viên khi phải làm quen với các phương thức làm việc mới đã được bổ sung thêm vào các buổi đàm phán với ứng viên. Cùng CareerViet.vn cập nhật xem đó là những dạng câu hỏi gì nhé!
Tiếp nối phần 1 về "Cách phản hồi khôn ngoan với 10 câu hỏi phỏng vấn ngớ ngẩn" , mời bạn tiếp tục cùng CareerViet.vn xem thêm 5 tình huống còn lại cũng oái oăm không kém và tham khảo cách xử lý những tình huống này thật khéo léo nhé.
Có những lúc phỏng vấn viên cố tình đưa bạn vào thế khó qua những câu hỏi hết sức "ngớ ngẩn" nhằm xem khả năng phản ứng của bạn sẽ nhanh nhạy đến đâu. Vậy hãy thử cùng CareerViet.vn xem qua ví dụ về 10 câu hỏi oái oăm và cách để vượt qua thật sự khôn ngoan như thế nào nhé!
Đôi khi sự nghiệp của bạn có thể không thật sự được thuận lợi, có một vài công việc tưởng như là bến đỗ mơ ước nhưng cuối cùng không suôn sẻ cho mấy. Và bạn chọn cách ra đi, hoặc trong một tình huống tệ hơn là bị buộc phải ra đi. Vấn đề là nhà tuyển dụng thường đặt ra dấu chấm hỏi vì sao bạn lại rời bỏ một công việc
Đừng bao giờ bỏ qua những yếu tố tưởng chừng rất nhỏ như yếu tố thời gian bởi điều này có thể khiến bạn "rớt đài" ngay từ vòng loại đầu tiên
Có đôi lúc, nhiều người vẫn rơi vào trạng thái "Ôi thứ Sáu này có cuộc hẹn phỏng vấn nhưng thật tình mình chẳng muốn đến tham dự chút nào!". Tình trạng này thường xảy ra khi bạn nộp đơn ứng tuyển hàng loạt và trong số đó có những công ty mà bạn chỉ cảm thấy cứ nên nộp dự phòng chứ không thật sự hào hứng cho lắm.
Thường thì nhà tuyển dụng ít khi nào cho bạn những nhận xét để cải thiện CV tốt hơn hoặc tiết lộ vì sao bạn không vượt qua vòng kiểm duyệt hồ sơ để được mời đến phỏng vấn. CareerViet.vn sẽ tiết lộ cho bạn biết có thể CV của bạn có chứa những yếu tố hoặc cụm từ sau khiến cho cảm nhận đầu tiên về CV là sao "chán òm" đến thế và khiến nhà tuyển dụng muốn bỏ qua ngay.
Khi phỏng vấn, nhiều người trở nên lúng túng với cả những câu hỏi thông dụng nhất. Vì vậy, ngoài việc phải chuẩn bị tinh thần thật tốt trước những lần phỏng vấn, hãy tìm hiểu thêm một số dạng câu hỏi khó nhằn mà phỏng vấn viên có thể sử dụng đến để bạn có thể vượt qua thử thách thật thành công nhé.
Khoảng thời gian giãn cách xã hội đã qua đi và mọi thứ đang dần trở lại guồng quay bình thường của cuộc sống, không thể phủ nhận vẫn có rất nhiều người đi làm đang chịu ảnh hưởng không nhỏ từ những tác động tiêu cực khách quan của dịch bệnh COVID-19.
Sự cạnh tranh giữa các ứng viên luôn rất gay gắt, nhiều khả năng bạn chỉ là một trong số những người được phỏng vấn. Vì thế, hãy cố để lại ấn tượng tốt nhất nhằm tăng cơ hội được đi sâu tiếp vào các vòng trong, hoặc may mắn hơn nữa là sở hữu lời mời làm việc.
Một trong những cách tốt nhất để đạt được mục tiêu nêu trên chính là tạo dựng thương hiệu cá nhân (personal branding) thật tốt để bản thân có sức hấp dẫn với nhà tuyển dụng có các công việc mà bạn yêu thích.
Mời bạn cùng đến dùng bữa là cách để nhà tuyển dụng kiểm tra khả năng ứng xử cũng như giao tiếp xã hội của bạn tốt hơn so với môi trường văn phòng. Nếu chưa từng tham dự hình thức phỏng vấn này lần nào trước đây, có thể bạn sẽ rất bất ngờ và lúng túng. Vì thế hãy cùng CareerViet tham khảo một số lời khuyên sau đây để biết cách chuẩn bị tốt nhất cho tình huống này nhé!
Nếu chẳng may bạn bị mất việc trong giai đoạn không chắc chắn này, thay vì bi quan và buông xuôi, bạn có thể chọn cách chủ động trang bị cho mình đầy đủ thông tin và kỹ năng để có thể trụ vững trong hành trình sự nghiệp.
Có một câu nói nổi tiếng là “Mọi người đều muốn lên thiên đàng nhưng không ai muốn chết”, quy tắc tương tự cũng xảy ra khi chúng ta nói đến công việc.
Feedback