Hoàn thiện CV là bước quan trọng đầu tiên trong quá trình tìm kiếm việc làm, vì đây là cơ hội đầu tiên để bạn có thể tạo ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng và nổi bật giữa đám đông. Sau dịch dã, điều này càng quan trọng hơn bao giờ hết.
Không sếp nào muốn giải quyết mớ hỗn độn của một nhân viên vô tổ chức: quá hạn deadline, các dự án đình trệ, thông tin sai lệch... Họ thà nhận một nhân viên thiếu kinh nghiệm còn hơn. Vậy bạn cần chứng minh được kỹ năng tổ chức, hệ thống hóa công việc ngay trong buổi phỏng vấn.
Xu hướng hiện tại là người phỏng vấn đặt ra các câu hỏi mở. Qua đó, họ có thể đánh giá sâu hơn về kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy phản biện của bạn. Đọc để cùng chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn tiếp theo nhé.
Không có cách nào để biết chắc chắn kết quả ngay sau khi phỏng vấn, nhưng chúng ta vẫn có thể tự đánh giá tình hình thông qua một số dấu hiệu tích cực. Thử xem bạn có phải là một ứng viên tiềm năng trong mắt nhà tuyển dụng không nhé!
Phỏng vấn là cơ hội để thể hiện bạn là ứng viên tốt nhất cho vị trí ứng tuyển. Nhưng để làm được điều đó, bản thân bạn cần nắm rõ những điểm mạnh cá nhân. CareerViet sẽ giúp bạn xác định điểm mạnh cũng như cách thể hiện chúng hiệu quả khi trả lời phỏng vấn.
Hóa ra dịch COVID-19 cũng mang lại tin tốt hiếm hoi: bạn không phải lặn lội đến công ty mà có thể trả lời phỏng vấn ngay tại nhà. Tuy vậy, tất cả chúng ta đều có thể mắc sai lầm nếu không quen với kiểu gặp gỡ online như thế này. Để không bị công nghệ làm cho bối rối, hãy lưu ý những chi tiết khiến một cuộc phỏng vấn xin việc "có nguy cơ không thành công" nhé.
Mặc gì đi phỏng vấn cũng khá là quan trọng. Một ngoại hình "thông minh", "vừa vặn" cũng có tính thuyết phục không kém cách bạn trả lời các câu hỏi tuyển dụng. CareerViet xin chia sẻ các dạng trang phục nên và không nên mặc cho một cuộc phỏng vấn xin việc bình thường trong môi trường kinh doanh.
Trong thời gian tìm việc, tuy hoa mắt với một loạt yêu cầu, miêu tả... từ các nhà tuyển dụng, chắc hẳn bạn vẫn nhận ra: một số "từ khóa" luôn lặp đi lặp lại trong các bản miêu tả công việc. "Chịu áp lực tốt", "đa nhiệm", "năng động", "linh hoạt"...? Mọi từ ngữ nghe có vẻ to tát đó thực ra ẩn chứa rất nhiều chi tiết về vai trò của công việc, về văn hóa và kỳ vọng của công ty.
Chờ đợi kết quả phỏng vấn sau 1 tuần, cảm giác dài đằng đẵng. Tuy vậy, một số doanh nghiệp, tổ chức có quy trình lựa chọn rất nhiêu khê. Vậy bạn nên liên hệ với nhà tuyển dụng hay không? Làm thế nào để thỏa mãn trí tò mò nhưng vẫn không bị "mất giá"?
Thay vì hỏi những câu hỏi giả định như “Bạn sẽ làm gì nếu phải chịu quá nhiều áp lực trong công việc?”, nhà tuyển dụng sẽ đặt câu hỏi tình huống: “Hãy nói về khoảng thời gian bạn phải chịu rất nhiều áp lực trong công việc. Bạn đã giải quyết như thế nào?". Và đó là lúc chúng ta có thể áp dụng tâm lý hành vi vào cuộc trò chuyện đặc biệt này.
Bạn đã lọc được một vài công ty mơ ước từ vô số doanh nghiệp có trên CareerViet. Nhưng làm sao để biết công ty đó có thực sự phù hợp với mình? Hoặc công ty nào là sự lựa chọn tuyệt vời nhất trong giai đoạn này? Chúng tôi đã có công thức để bạn ứng dụng.
"Hãy theo đuổi đam mê của mình", "tận dụng mạng lưới quan hệ của bạn", "chỉnh sửa và cập nhhúng tôi đã khuyên bạn rất nhiềật CV", "mặc đẹp để thành công"... Cu điều để tìm được việc như ý. Nhưng sự thật là hành trình tìm kiếm việc làm của bạn đôi khi lại thành công vì những điều khác biệt.
Việc nhà tuyển dụng phân biệt ứng viên dựa trên độ tuổi không phải là xa lạ trong môi trường tuyển dụng Việt Nam. Trong một nhóm ứng viên đông đảo, nhà tuyển dụng thường có cảm quan rằng: ứng viên trẻ nhanh tiếp thu kiến thức mới, cải thiện các kỹ năng hạn chế và rút kinh nghiệm nhanh hơn. Vậy, bạn không còn cách nào khác: phải làm nổi bật các điểm mạnh của mình đến mức có thể làm lu mờ thiên kiến của nhà tuyển dụng.
Cô ấy là người nhiều năm kinh nghiệm, thậm chí là chuyên gia, quản lý đội nhóm. Cô ấy làm rất tốt công việc của mình và cũng biết cách hỗ trợ, đào tạo các nhân viên mới. Tuy nhiên, khi đến lượt mình phải tìm việc, cô ấy gặp khó khăn khi thể hiện các kinh nghiệm đó ngay từ vòng gửi CV.
Bạn thấy “cô ấy” có quen không?
Nếu coi hành trình tìm được công việc mơ ước là một đồ thị hình sin, thì bạn đã bao giờ rơi vào giai đoạn mọi nỗ lực của mình đều xuống đáy, không đạt kết quả như mong muốn?