Bà Nguyễn Kim Nương kể lại trường hợp trên tại Hội thảo Giáo dục và định hướng giá trị nghề nghiệp xã hội cho học sinh - sinh viên, do Viện Nghiên cứu xã hội TP HCM tổ chức ngày 4/3.
Ở một thời điểm nào đó trong sự nghiệp, bạn có thể bị đồng nghiệp, sếp, người ở phòng ban khác ganh ghét. Người đó cố gắng khiến bạn bị sa thải, bị mọi người xa lánh hoặc đơn giản là làm cho bạn tức giận, nghi ngờ bản thân.
Được đào tạo bài bản, sở hữu nhiều bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn vậy nhưng không ít người vẫn gặp khó khăn trong khi tìm việc. Nếu bạn là một trong số đó thì sau đây là 3 nguyên tắc có thể giúp bạn xoay chuyển tình hình.
Sau một thời gian làm việc bạn cảm thấy chán nản và cho rằng môi trường làm việc không phù hợp, các đồng nghiệp thiếu thân thiện…và quyết định phải ra đi để làm lại từ đầu ở một lĩnh vực mới. Nhưng liệu đó có phải quyết định sáng suốt?
Mùa hè đến cũng là lúc những sinh viên năm cuối chuẩn bị ra trường và bắt đầu quá trình tìm việc. Tuy nhiên, với kinh nghiệm ít ỏi, tân cử nhân có thể mắc sai lầm đáng tiếc khiến công cuộc tìm được một công việc ưng ý trở nên khó khăn h
Dù bạn và đồng nghiệp rất thân thiết nhưng mối quan hệ này vẫn có những ranh giới nhất định. Nếu không muốn bị coi là kẻ phiền toái, soi mói đồng nghiệp, bạn nên tránh nói những câu sau:
Sau thời gian dài làm việc, bạn nhận ra rằng con đường đang đi không như những gì mình mong muốn và cần thay đổi. Nhưng làm sao để lại trở thành ứng viên sáng giá khi mà môi trường xung quanh đã thay đổi nhiều? Hãy thử những gợi ý sau.
Bạn sắp tốt nghiệp đại học? Khi chuẩn bị bước vào cuộc sống thực tiễn, hãy nhớ nằm lòng những lời nói đầy trí tuệ của nhà bác học Thomas Edison: “May mắn sẽ tới khi cơ hội gặp gỡ sự chuẩn bị”.
Trong thời buổi kinh tế khó khăn, thị trường lao động thu hẹp, thời gian tìm được một công việc ưng ý ngày càng kéo dài. Bên cạnh những yếu tố bên ngoài đó, nguyên nhân còn đến từ chính bản thân người tìm việc.