Các bậc cha mẹ đều đề ra lịch sinh hoạt cho cả nhà, nhưng nếu có biến động gì của lịch này thì mức độ stress của cả nhà đều lên đến cực độ. Song song đó, lịch sinh hoạt này cũng bị ảnh hưởng bởi những thói quen xấu và kết quả là ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của họ.
Làm việc trong thời gian mang thai sẽ có những khó khăn riêng nhưng biết cách chuẩn bị sẽ là chìa khóa để vượt qua. Dưới đây là một vài điều nên và không nên khi bạn làm việc trong thời gian mang thai, hãy cùng CareerViet.vn tham khảo nhé.
Để có thể nuôi dạy con cái nên người trong khi vẫn duy trì công việc ổn định luôn cần đến sự hy sinh. Dưới đây là 5 điều mà nhiều người làm bố mẹ đã từ bỏ để đạt được sự cân bằng tốt nhất cho sự nghiệp và cuộc sống cá nhân.
Tất cả chúng ta đều quá bận rộn. Tuy nhiên có bao giờ bạn nhận ra rằng những người thường xuyên bảo mình rất bận lại là những người ít hiệu quả nhất? Bận rộn không phải dấu hiệu cho thấy đó là người làm việc hiệu quả hay thành công.
Nhà tuyển dụng hiện nay đã dần không thích hỏi những câu hỏi mà họ có thể biết trước câu trả lời từ ứng viên như “Tôi là nhân viên rất chăm chỉ” hoặc “Tôi rất hào hứng khi có cơ hội học hỏi thêm”. Họ bắt đầu dùng nhiều câu hỏi độc đáo hơn.
Khi bạn đi phỏng vấn xin việc, một trong những câu hỏi thường gặp nhất là: “Tại sao bạn quan tâm đến vị trí này?”. Hãy xem bạn có mắc 4 lỗi cơ bản dưới đây khi trả lời cho câu hỏi này hay không.
Điều gì xảy ra nếu như bạn không thấy vui với công việc hiện tại? Bạn có chọn sai nghề hay không? Khi bạn thấy mình đang phải đối mặt với một tình huống gay go và bế tắc trong cuộc sống và công việc, bạn sẽ làm gì?
Mất việc là một chuyện vô cùng kinh khủng – đặc biệt là khi việc này xảy ra một cách bất ngờ thì bạn sẽ hoàn toàn mất phương hướng. Tìm hiểu ngay các dấu hiệu cho thấy bạn sắp bị thôi việc nhé!
Tại Mỹ, làm việc cho các công ty công nghệ như Google hay Facebook luôn là niềm khát khao không chỉ của người Mỹ mà còn là của mọi người từ khắp nơi trên thế giới. Vậy bạn có muốn biết, những ông trùm này muốn tuyển 1 người như thế nào không? Hãy cùng tham khảo bài viết của Laszlo Bock – Giám đốc Điều hành Nhân sự của Google năm 2006.
Việc họp luôn bị xem là một trong những nhân tố nổi cộm trong việc làm giảm năng suất làm việc của nhân viên. Các công ty của Mỹ tổn thất khoảng 37 tỉ đô la hằng năm vì những cuộc họp vô bổ. Steve Jobs đã làm gì để biến những cuộc họp này thực sự hiệu quả?
Bạn có một danh sách những công việc cần làm dài dằng dặc, và một danh sách tương tự cho những cuộc họp. Từ chối họp thì khó, nhưng họp thì làm hoài không xong việc. Bạn sẽ quyết định họp hay không họp?
Nếu như bạn phải làm việc với một người sếp, đặc biệt là những người vừa mới được thăng chức, bạn sẽ làm gì nếu như bạn thấy rõ ràng rằng mình giỏi hơn họ?
Tôi sợ nhất một công việc dậm chân tại chỗ, sáng xách túi ra khỏi cửa, ngồi đồng 8 tiếng, làm cho xong việc và trở về nhà theo kiểu thoát khỏi ngục tù. Đó không phải là thứ tôi lựa chọn (tất nhiên, thời buổi khó khăn như hiện tại, có được việc làm, nuôi nổi bản thân và chút ít đóng góp cho gia đình thì bạn là người quá may mắn) - có thể là tôi quá tham lam, vừa muốn một công việc mình thích, lại vừa muốn có tiền (vâng, mục đích tối cao của việc đi làm).