Nhiều nhà tuyển dụng lo ngại những chấn động tâm lý sau li hôn có thể khiến bạn bị chi phối, ảnh hưởng tới hiệu quả công việc. Nếu có nhiều ứng viên cân sức với bạn, chắc chắn, nhà tuyển dụng chẳng ngại ngần gì mà không gạch tên bạn khỏi danh sách.
Bạn đã rất cố gắng, nhưng sự nghiệp của bạn vẫn “giậm chân tại chỗ”? Hãy thử áp dụng 6 chiến lược dưới đây, do các tác giả cuốn sách "Thay đổi: khoa học mới về thành công cá nhân" gợi ý.
Rải một loạt hồ sơ xin việc rồi chờ đợi trong sự hồi hộp, lo lắng không biết mình có được gọi hay không. Nhưng đến khi nhà tuyển dụng hẹn phỏng vấn rồi, ứng viên lại chuyển sang những nỗi lo mới bởi không biết họ sẽ hỏi những gì và nên trả lời thế nào mới "ăn điểm".
Sếp là người không thế thiếu trong sự phát triển nghề nghiệp của bạn. Tuy nhiên, đôi khi bạn không tránh khỏi những mâu thuẫn với sếp. Vấn đề này không đơn giản chỉ ảnh hưởng đến sự thăng tiến, tăng lương mà chính là tinh thần của bạn.
Dù là người đam mê công việc, nhưng khi công việc trở thành biểu tượng khen chê của bản thân thì chức vị trở thành nguồn gốc thỏa mãn danh vọng. Lúc này, bạn đã đánh đổi bản thân và trở thành nô lệ của công việc.
Tình hình kinh tế khó khăn làm cho quá trình xin việc kéo dài. Điều đó tạo ra một lỗ hổng thời gian trong sơ yếu lý lịch của bạn. Kết quả là nhà tuyển dụng có thể nghi ngờ về khả năng của bạn. Vậy phải xử lí ra sao?
Một câu hỏi rất đơn giản nhưng được đặt ra ở hầu hết các cuộc phỏng vấn xin việc: “ Hãy giới thiệu về bản thân bạn”. Có nhiều cách trả lời tùy thuộc vào bạn đang ở giai đoạn nào trong sự nghiệp.
Chỉ còn vài tuần nữa, năm 2010 sẽ kết thúc. Thời điểm cuối năm này là lúc thích hợp để mỗi nhân viên nhìn lại một năm đã qua để rút ra những giải pháp cho sự nghiệp của mình cho năm mới.
Em đang là sinh viên (SV) năm 4 ngành quốc tế học. Với ngành học này, em được học và hiểu nhiều lĩnh vực: truyền thông, ngoại giao, kinh tế... tuy nhiên, bọn em chỉ được học tổng quát... có thể không chuyên sâu so với các bạn học chuyên ngành riêng.
Từ 2005-2009 tôi nhảy việc rất nhiều, nơi lâu nhất chỉ có 13 tháng. Các công ty tôi làm đều trong ngành CNTT, ở các vị trí trưởng phòng nhân sự, phiên dịch, trợ lý, trưởng dự án.
Công việc của người phỏng vấn là thu thập thông tin về ứng viên. Tuy nhiên, khi các câu hỏi đi sâu vào vấn đề cá nhân, ngoài khả năng làm việc, ứng viên có thể lúng túng và cuộc phỏng vấn dễ đi vào ngõ cụt.
Bạn nghĩ rằng mình biết tất cả mọi thứ về cuộc phỏng vấn. Tuy nhiên, theo chuyên gia nghề nghiệp David Couper, có nhiều thông tin bất ngờ xung quanh cuộc phỏng vấn.
Nếu bạn nghĩ tấm bằng cử nhân có thể ngay lập tức bảo chứng cho sự nghiệp của bạn sau này thì bạn đã lầm. Doanh nghiệp luôn đòi hỏi các “lính mới” nâng cao nhiều kỹ năng quan trọng khác mà nhà trường chưa hẳn đã trang bị đầy đủ cho bạn.
Làm việc nhóm, không ai tránh khỏi chuyện bất đồng ý kiến, tranh luận, phản bác... Những vấn đề đau đầu này không chỉ hút cạn năng lượng sáng tạo của nhóm mà còn khiến năng suất làm việc giảm xuống đáng kể. Đâu là bí quyết để xử trí?