Có bao giờ bạn phải vật lộn với chính mình để đi đến công ty, hoặc đơn giản là ra khỏi giường? Theo một nghiên cứu, cứ 6 người thì 1 người trầm cảm do căng thẳng trong công việc. Trầm cảm không chỉ ảnh hưởng đến hiệu suất và mối quan hệ công sở, mà còn ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cá nhân.
Trong công việc hàng ngày của bạn, đã bao nhiêu lần bạn dừng lại hoặc bỏ cuộc vì không thể “nhìn thấy bờ”. Bạn có từng thực hiện những công việc, lãnh nhận những trách nhiệm mà rõ mục tiêu?
Áp lực công việc luôn khiến cho nhiều người rơi vào trạng thái căng thẳng, đôi khi bế tắc và thậm chí nảy sinh những suy nghĩ tiêu cực. Tuy nhiên, giải quyết những vấn đề này không quá khó như nhiều người vẫn tưởng.
Cố gắng đừng để bị hùa theo cảm nhận của mọi người xung quanh, để có sự đồng cảm với sếp, bạn hãy cố gắng đặt mình vào vị trí của sếp để hiểu thêm cách nghĩ, cách làm của người ta.
Bạn nghĩ rằng mình biết tất cả mọi thứ về cuộc phỏng vấn. Tuy nhiên, theo chuyên gia nghề nghiệp David Couper, có nhiều thông tin bất ngờ xung quanh cuộc phỏng vấn.
Môi trường làm việc mới, những đồng nghiệp mới và cả một sự nghiệp thăng tiến rộng mở trước mắt khiến bạn cảm thấy lo lắng trong những ngày đầu nhận việc. Nhưng áp lực đó lại chính là cơ hội để bạn thể hiện bản lĩnh của một nhân viên văn phòng chuyên nghiệp.
Bận bịu với việc dạy dỗ con cái, chăm sóc bố mẹ già và hàng loạt nhưng việc không tên khiến cho bạn muốn được làm việc không theo một thời gian cố định nào.
Ngày càng có nhiều người than phiền rằng họ bị quá căng thẳng trong công việc. Còn bạn thì sao? Dưới đây là những cách giúp bạn giảm cảm giác khó chịu này.
Không phải là một phần của công việc nhưng stress lại luôn luôn xuất hiện ở bất kỳ đâu trong mọi công việc. Một cuộc khảo sát gần đây của CareerViet cho thấy 78% nhân viên cảm thấy bị áp lực và stress.