Search Result For : điều chỉnh lương

Đây là nội dung tại Thông tư 37/2021/TT-BLĐTBXH của Bộ LĐTB&XH về việc hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng, thời điểm hưởng lương hưu đối với trường hợp không còn hồ sơ gốc.
Lương tối thiểu vùng được xây dựng trên 5 căn cứ, hoán đổi tiêu chí nhu cầu sống tối thiểu, bóc tách các khoản khi trả lương, trả lương cho người được uỷ quyền hợp pháp…
Đại biểu Nguyễn Thiện Nhân đề nghị, cải cách tiền lương nên xác định mục tiêu. Theo đó trong quá trình xây dựng lộ trình cải cách tiền lương, phải xác định mức tiền lương tối thiểu, đảm bảo mức sống tối thiểu, nếu không sau đó, công chức sẽ rất khó khăn, mà đặc biệt là người lao động.
Từ ngày 1-1-2022, tăng thêm 7,4% mức trợ cấp hằng tháng trên mức trợ cấp được hưởng tại thời điểm tháng 12-2021 đối với cán bộ cấp xã già yếu đã nghỉ việc.
Điều chỉnh tăng lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng cho các nhóm đối tượng là thể hiện sự quan tâm sâu sát đến người thụ hưởng
"Nên duy trì thời điểm tăng lương tối thiểu trùng với năm tài chính (1/1). Trong điều kiện biến động, việc đề nghị lùi thời gian tăng nên giao cho Hội đồng tiền lương quốc gia nghiên cứu, đề xuất…".
Mức điều chỉnh tăng này bằng tốc độ tăng mức lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1, 6 triệu đồng /tháng. Dự kiến, số đối tượng được điều chỉnh tăng lương, trợ cấp là 984.236 người, kinh phí tăng thêm trong 6 tháng cuối năm 2020 là 937 tỉ đồng.
Bà Hà Thanh Hoa (Bạc Liêu) nghỉ hưu tháng 2/2018, đóng BHXH hơn 30 năm. Bà được trợ cấp một lần tính từ năm đóng BHXH thứ 31. Năm 2018, nữ nghỉ hưu khi đủ 55 tuổi và có 30 năm đóng BHXH, nhưng năm 2019 chỉ yêu cầu có 25 năm đóng BHXH.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, hai năm qua, lương tối thiểu vùng chưa được điều chỉnh, hiện vẫn áp dụng theo mức tiền lương tối thiểu được quy định tại Nghị định 90/2019/NĐ-CP của Chính phủ, áp dụng bắt đầu từ 1.1.2020. Tổng LĐLĐVN mong muốn Hội đồng tiền lương Quốc gia sớm nhóm họp, sớm đề xuất mức lương tối thiểu vùng, đáp ứng yêu cầu của người lao động cũng như thị trường lao động.
Từ ngày 1 - 1 - 2022, mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng của các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 1 Thông tư này được tăng thêm 7,4% so với mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng của tháng 12 năm 2021.
Dưới đây là những chính sách về bảo hiểm, lao động - tiền lương bắt đầu có hiệu lực từ tháng 3-2022.
Từ ngày 1-1-2022, mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng tăng 7,4% so với mức lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng của tháng 1-2021.
Đối với người có mức lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp hằng tháng từ 2.300.000 đồng/người/tháng trở xuống: Mức lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng sau điều chỉnh bằng mức lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng trước điều chỉnh cộng 200.000/tháng.
Từ ngày 1-1-2022, mức lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng của các đối tượng quy định tại khoản 1 được tăng thêm 7,4% so với mức lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng của tháng 12-2021.
Tổng kinh phí điều chỉnh lương hưu cho các đối tượng nghỉ hưu trước năm 1995, là 12.650 tỉ đồng. Trong đó, ngân sách nhà nước sẽ bổ sung cho những người nghỉ hưu trước năm 1995 gần 3.650 tyỉ đồng.
Feedback