Là ứng viên, chúng ta đều muốn gây ấn tượng bằng bản lí lịch tìm việc hấp dẫn. Tuy nhiên, bạn đã bao giờ thắc mắc nhà tuyển dụng sẽ tìm điều gì trong những thông tin bạn đưa ra? Bạn hãy thử tự đặt mình vào vị trí của người đọc là phần quan trọng nhất khi bạn lập kế hoạch viết CV.
Để có một buổi phỏng vấn thành công, việc trả lời trơn tru các câu hỏi của nhà tuyển dụng là rất cần thiết. Dù vậy để thực sự nổi trội hơn các ứng viên khác, hãy gây ấn tượng với nhà tuyển dụng bằng 6 câu hỏi hay sau đây.
Thông thường các ứng viên lớn tuổi hay phàn nàn rằng : “ Họ không tuyển dụng tôi vì năng lực vượt quá yêu cầu công việc”. Tất cả những ai ở tuổi 40, 50 đều xuống tinh thần khi nghe những lời lẽ này.
1 phút để mô tả về bản thân - bạn làm được không? Đó chính xác là khoảng thời gian mà người khác đọc CV của bạn lần đầu. Làm sao để nói về những gì bạn đang làm thật ngắn gọn mà vẫn ấn tượng?
Dù bạn tin hay không, sở thích và mối quan tâm được trình bày trong lí lịch tìm việc (CV) có thể mang đến những hiểu biết sâu sắc hơn cho nhà tuyển dụng về giá trị mà bạn sẽ đóng góp cho công ty, cũng như mức độ bạn phù hợp với văn hoá tổ chức ra sao.
Bạn đã biết một bản CV hấp dẫn trong mắt nhà tuyển dụng thường sẽ không theo một quy tắc nhất định nào nhưng nên sở hữu 15 điều cơ bản như sau chưa? Hãy tham khảo ngay danh sách gợi ý từ CareerViet.vn nhé!
Email là đầu mối tiếp xúc đầu tiên giữa người tìm việc với nhà tuyển dụng nên tiêu đề có thể tạo nên sự khác biệt. Nó không chỉ giúp bạn giới thiệu mà còn trở thành lợi thế giúp bạn thể hiện trình độ và khiến bạn nổi bật hơn.
Khi chúng bắt tay soạn một bản CV tìm việc. Trong đó nhiệm vụ chứng thực điều mình nói cũng là một vấn đề mà chúng ta thường gọi là "Người tham khảo" Tuy nhiên, chúng ta phải trình bày thông tin người tham khảo thế nào mới hiệu quả? Dưới đây là một quan điểm với những lời khuyên khá hữu ích. Cùng CareerViet.vn tìm hiểu ngay bây giờ nhé!
Dưới đây là tổng hợp một số kỹ năng công nghệ hàng đầu giúp cho người sở hữu nó dễ dàng được tuyển dụng. Danh sách này là kết quả nghiên cứu dựa trên việc phân tích các dữ liệu từ các hoạt động tìm kiếm và tuyển dụng nhân sự thực tế trên LinkedIn năm 2015.
Trong thời buổi kinh tế thị trường nếu bạn đủ thông minh và nghiêm túc với nghề nghiệp, hãy coi mình như một sản phẩm, quan trọng là sản phẩm đó có thương hiệu hay không và nhà tuyển dụng sẽ trả bao nhiêu tiền cho giá trị mà bạn mang lại.
Ngoại trừ số ít những người may mắn có đường công danh rộng mở, hầu hết những ai đang đi làm đều có lúc tự hỏi vì sao những khó khăn, trắc trở lại cứ “rơi” trúng vào mình. Nếu đây là điều khiến bạn băn khoăn thì kinh nghiệm sau sẽ rất hữu ích.
Gia nhập một môi trường làm việc mới với những con người, quy tắc, hoạt động mới mẻ có thể khiến bạn dễ mắc sai lầm. Có những sai lầm do bạn chưa quen nhưng cũng có những lỗi lầm sẽ khiến bạn tạo ấn tượng không tốt trong mắt sếp và đồng nghiệp.