Cuộc bỏ phiếu bầu tổng thống Mỹ ngày 09/11/2016 đã có kết quả người chiến thắng là ứng viên đảng Cộng Hòa, Ông Donald Trump. Hãy cùng điểm lại vài bài học kinh nghiệm được rút từ hoạt động nổi bật của hai ứng viên để giúp cho quá trình tìm việc của mình hiệu quả hơn nhé!
Nhà tuyển dụng hiện nay đã dần không thích hỏi những câu hỏi mà họ có thể biết trước câu trả lời từ ứng viên như “Tôi là nhân viên rất chăm chỉ” hoặc “Tôi rất hào hứng khi có cơ hội học hỏi thêm”. Họ bắt đầu dùng nhiều câu hỏi độc đáo hơn.
Điều gì xảy ra nếu như bạn không thấy vui với công việc hiện tại? Bạn có chọn sai nghề hay không? Khi bạn thấy mình đang phải đối mặt với một tình huống gay go và bế tắc trong cuộc sống và công việc, bạn sẽ làm gì?
Tại Mỹ, làm việc cho các công ty công nghệ như Google hay Facebook luôn là niềm khát khao không chỉ của người Mỹ mà còn là của mọi người từ khắp nơi trên thế giới. Vậy bạn có muốn biết, những ông trùm này muốn tuyển 1 người như thế nào không? Hãy cùng tham khảo bài viết của Laszlo Bock – Giám đốc Điều hành Nhân sự của Google năm 2006.
Cơ hội cọ sát với những dự án công việc lớn, môi trường làm việc năng động, chuyên nghiệp và nhận được mức lương đáng mơ ước là những điều mà người trẻ sẽ được trải nghiệm khi lựa chọn khởi nghiệp ở các công ty lớn, tập đoàn đa quốc gia.
Một số người ngay lập tức khiến chúng ta cảm thấy họ rất quan trọng. Đôi khi, chúng ta cảm thấy họ thật đặc biệt. Thậm chí, họ còn làm cả gian phòng như bừng sáng ngay khi bước vào. Sự cuốn hút đặc biệt như vậy không phải là điều bẩm sinh mà có...
Có khi nào bạn tự hỏi vì sao trình độ chuyên môn của mình hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu nhà tuyển dụng đề ra nhưng vẫn không được nhận. Câu trả lời là rất có thể bạn đã thiếu hoặc chưa thể hiện được một trong những tố chất sau…
Kinh nghiệm luôn là nỗi lo lắng hàng đầu của những tân cử nhân khi đi xin việc. Đặc biệt, vào thời buổi “cung nhiều hơn cầu”, yêu cầu về kinh nghiệm trở thành cản trở những người mới trong thị trường lao động vươn tới công việc “trong mơ” của mình.
Trong quá trình phỏng vấn, nhiều khả năng nhà tuyển dụng sẽ yêu cầu bạn mô tả phong cách làm việc của bản thân. Câu trả lời của bạn sẽ giúp người phỏng vấn xác định bạn có phù hợp với công việc trong công ty hay không và phù hợp với vị trí nào.
Bạn có năng lực, bạn luôn hoàn thành tốt công việc được giao. Vì thế, bạn bối rối khi phải đối diện với câu hỏi "Điểm yếu lớn nhất của bạn là gì" mà nhà tuyển dụng đưa ra.
Bên cạnh sơ yếu lý lịch, thư xin việc là một phần không thể thiếu trong bộ hồ sơ ứng tuyển. Tuy nhiên, nhiều ứng viên mải trau chuốt cho CV mà lơ là và mắc nhiều sai lầm trong thư xin việc. Từ đó, dẫn tới sự thất bại của quá trình tìm việc.
Công nghệ đang là ngành đại diện cho nhiều cải tiến mới nhất. Và thật may là ngành thú vị này không đòi hỏi tất cả các ứng viên phải có kỹ năng lập trình. Có rất nhiều công việc liên quan không yêu cầu bằng cấp trực tiếp về khoa học máy tính. Tham khảo ngay nếu bạn muốn thử sức.
Xu hướng hiện tại là người phỏng vấn đặt ra các câu hỏi mở. Qua đó, họ có thể đánh giá sâu hơn về kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy phản biện của bạn. Đọc để cùng chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn tiếp theo nhé.
Phỏng vấn là cơ hội để thể hiện bạn là ứng viên tốt nhất cho vị trí ứng tuyển. Nhưng để làm được điều đó, bản thân bạn cần nắm rõ những điểm mạnh cá nhân. CareerViet sẽ giúp bạn xác định điểm mạnh cũng như cách thể hiện chúng hiệu quả khi trả lời phỏng vấn.
Rất nhanh, COVID-19 làm đảo lộn mọi guồng quay từ phương pháp cho đến công cụ làm việc. Và khi một số đầu việc mới nằm ngoài khả năng của bạn, chính là lúc bạn cần nghĩ về việc nâng cao kỹ năng và trình độ để đảm bảo sự vững chắc cũng như khả năng thăng tiến trên nấc thang sự nghiệp.