Giảm thời gian giải quyết hồ sơ, đơn giản hoá thủ tục, đa dạng hình thức nộp hồ sơ, tăng cường giao dịch điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin, làm thêm giờ… Đó là những giải pháp đang được ngành BHXH Việt Nam thực hiện để kịp thời đưa các chính sách hỗ trợ thiết thực của Chính phủ đến người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ) gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Trong thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất, người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí, chế độ tử tuất hoặc chấm dứt hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động và người lao động thực hiện đóng bù cho thời gian tạm dừng đóng để giải quyết chế độ cho người lao động
Các doanh nghiệp trong tỉnh Bắc Ninh được phép hoạt động trở lại và có thể đón người lao động từ địa phương khác đến làm việc, kể cả công nhân ở Bắc Giang.
Do Covid-19, doanh nghiệp phải bố trí 40% lao động làm việc bán thời giai và triển khai ký phụ lục HĐLĐ ngắn hạn (theo quý) thời gian làm việc bán thời gian, tiền lương bằng 50% lương trong HĐLĐ.
BHXH Việt Nam cho biết đến tháng 9-2020, toàn quốc có 14,56 triệu người tham gia BHXH bắt buộc. Để hoàn thành kế hoạch, từ nay đến cuối năm, ngành BHXH cả nước còn phải phát triển thêm 1,48 triệu người.
Hội đồng tiền lương Quốc gia vừa gửi xin ý kiến các thành viên về dự thảo báo cáo khuyến nghị Chính phủ áp dụng phương án triển khai lương tối thiểu 2021, với 2 nội dung chính.
Tỉ lệ thất nghiệp của lao động khu vực thành thị trong quý 2/2020 cao nhất 10 năm qua song đó chưa phải điều tồi tệ nhất, theo lãnh đạo Bộ Lao động Thương binh Xã hội.
Trước những diễn biến mới về dịch Covid-19, trao đổi với phóng viên, nhiều cán bộ Công đoàn (CĐ), công nhân lao động (CNLĐ) đều cho biết, họ sẽ tăng cường các biện pháp phòng chống dịch như trước đây.
Số người tham gia BHXH tự nguyện tăng gần 97.000 người, trong khi số người tham gia BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN giảm do dịch Covid-19. Đây là điểm sáng trong triển khai chính sách BHXH thời gian qua.
NDĐT- Gần hai năm qua, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam phối hợp Bảo hiểm xã hội Việt Nam triển khai phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, thu hút hơn 370 nghìn người.
NDĐT- Trước mắt, cần đẩy mạnh chi trả tiền hỗ trợ trong gói an sinh xã hội 62 nghìn tỷ đồng cho nhóm người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 quy định trong Quyết định số 15/2020 của Thủ tướng Chính phủ.
Tác động của dịch Covid-19 đã khiến 15% doanh nghiệp phải cắt giảm quy mô sản xuất, số người đến nộp hồ sơ để hưởng bảo hiểm thất nghiệp trong 2 tháng đầu năm lên tới gần 77.000 người.