Đây là nội dung tại Thông tư 37/2021/TT-BLĐTBXH của Bộ LĐTB&XH về việc hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng, thời điểm hưởng lương hưu đối với trường hợp không còn hồ sơ gốc.
Bộ Lao động - thương binh và xã hội đang đề xuất tăng 15% lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội từ 1-1-2022. Cùng với đó, có 8 nhóm đối tượng sẽ được thụ hưởng chính sách trên.
Do dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, khó dự báo, BHXH Việt Nam đề nghị thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH tháng 7 và tháng 8-2021 vào cùng một kỳ chi trả.
Tương quan giữa số người đóng BHXH và hưởng lương hưu ngày càng thu hẹp. Năm 1996, khoảng 217 người đang đóng BHXH thì có 1 người đang hưởng hưu trí. Tới năm 2020, tỉ lệ trên chỉ còn là 7,7/1.
Theo dự thảo Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đề xuất giảm dần số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để được hưởng chế độ hưu trí.
Theo quy định tại Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì người lao động nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây nếu có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần ngay mà không cần phải đợi 1 năm sau khi nghỉ việc.
(NLĐO) - Bộ Lao động, thương binh và Xã hội vừa có công văn trả lời những nội dung vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện Nghị định 135/2020/NĐbảo hiểm xã hội-CP quy định về tuổi nghỉ hưu.
(NLĐO) - Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, cả nước có hơn 3,2 triệu người hưởng lương hưu. Năm 2021, có một số quy định mới ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 3,2 triệu người này.
Theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP của Chính phủ về tuổi nghỉ hưu của người lao động, từ 1-1-2021, hàng loạt quy định hiện hành liên quan đến lương hưu sẽ bị bãi bỏ.
Bộ luật Lao động 2019 và Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định những trường hợp người lao động về hưu sớm (nghỉ hưu trước tuổi) nhưng vẫn có thể được nhận lương hưu tối đa 75%.