Ngày 24/10/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 148/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động.
Từ ngày 1-1-2022, tăng thêm 7,4% mức trợ cấp hằng tháng trên mức trợ cấp được hưởng tại thời điểm tháng 12-2021 đối với cán bộ cấp xã già yếu đã nghỉ việc.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Bộ đang lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng; theo đó, từ ngày 1-1-2022, điều chỉnh tăng thêm 15% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng của tháng 12-2021 đối với 8 đối tượng sau đây:
Khi bị chấm dứt hợp đồng, không phải lao động nào cũng biết rõ các khoản trợ cấp mình có thể nhận. Trong đó nhiều người nhầm lẫn giữa trợ cấp thôi việc và mất việc làm.
Từ 1/1/2021, nhiều quy định của Luật Lao động 2019 bắt đầu có hiệu lực. Trong đó có quy định về trường hợp người lao động nhận trợ cấp mất việc hoặc trợ cấp thôi việc.
Mức điều chỉnh tăng này bằng tốc độ tăng mức lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1, 6 triệu đồng /tháng. Dự kiến, số đối tượng được điều chỉnh tăng lương, trợ cấp là 984.236 người, kinh phí tăng thêm trong 6 tháng cuối năm 2020 là 937 tỉ đồng.
Khi người lao động bị mất việc làm do người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế, thì ngoài khoản trợ cấp mất việc làm theo quy định tại Điều 49 Bộ luật Lao động, người lao động còn được hưởng trợ cấp thất nghiệp, nếu có đủ điều kiện quy định tại Điều 49 Luật Việc làm.
Bộ Lao động Thương binh và xã hội vừa ban hành Công văn 1399/LĐTBXH-VN về việc tiếp nhận và giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 42/2023/NĐ-CP ngày 29.6.2023 điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng. Theo đó, từ 1.7.2023, tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng từ 12,5% đến 20,8%.
Uỷ ban Tư pháp của Quốc hội cho rằng, cần xác định rõ hơn nữa trách nhiệm từng cấp, từng ngành, từng cá nhân trong từng lĩnh vực nhằm khắc phục tình trạng đùn đẩy, sợ trách nhiệm, không dám làm; đồng thời đẩy nhanh hơn nữa lộ trình cải cách tiền lương, đảm bảo cho cán bộ, công chức được tăng dần mức sống, yên tâm công tác.