Bà Vũ Hương tham gia BHXH tự nguyện, đã đóng đủ tiền các tháng 3, 4, 5/2019. Tháng 4/2019 bà đi làm tại công ty và tham gia BHXH bắt buộc từ tháng 4/2019, đóng tiền theo quý. Đến tháng 7/2019, công ty mới đóng tiền BHXH.
Thực hiện ý kiến của Bộ Chính trị và Quốc hội, Chính phủ sẽ trình Trung ương, Quốc hội việc thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương mới theo Nghị quyết số 27-NQ/TW kể từ 1.7.2024. Đây là thông tin được công chức rất trông chờ.
Điều chỉnh thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tối thiểu nhận lương hưu giúp người lao động có quá trình tham gia muộn, không liên tục có cơ hội chờ hưởng chế độ hưu trí.
Báo cáo của cơ quan chức năng, ở nhiều doanh nghiệp đang tồn tại 3 loại thu nhập, trong đó tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội là mức thấp nhất.
BHXH Việt Nam vừa ban hành Quyết định 3503/QĐ-BHXH sửa đổi Quyết định 166/QĐ-BHXH ngày 31/01/2019 về quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BHTN.
Lao động nữ sinh mổ, nghỉ thai sản từ ngày 13/1-12/7/2021. Nhưng sau đó, lao động này tiếp tục nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe đến hết ngày 19/7/2021. Như vậy là trong tháng 7, người lao động không làm việc và không hưởng lương 16 ngày.
Theo quy định tại Nghị quyết số 116/NQ-CP và Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg thì người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp đang làm việc tại doanh nghiệp, do doanh nghiệp lập danh sách gửi đến cơ quan BHXH để giải quyết hỗ trợ cho người lao động.
Việc triển khai hỗ trợ theo Nghị quyết 68/NQ-CP phải thực hiện nhanh chóng, kịp thời, không được phát sinh thêm bất kỳ thủ tục hành chính nào. Các đơn vị phải chủ động trong việc xác nhận, tiếp nhận hồ sơ đề nghị, không để tình trạng nhận hồ sơ rồi trả lại đề nghị bổ sung.
Từ ngày 1/7, hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) về dân cư chính thức được vận hành. Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam là đơn vị đầu tiên ngoài ngành công an được lựa chọn để triển khai dịch vụ kết nối và xác thực dữ liệu từ CSDLQG về dân cư.Phát huy vai trò là cơ quan chủ quản CSDLQG về Bảo hiểm