Một trong những ưu ái mà pháp luật dành cho người lao động làm việc lâu năm đó là việc được tính thêm số ngày nghỉ phép hằng năm. Vậy điều kiện và thời điểm tính hưởng thêm ngày phép được quy định như thế nào?
Để giải quyết công việc cá nhân, ngoài cắt phép năm, người lao động có thể xin nghỉ không hưởng lương. Vậy theo quy định, người lao động được nghỉ không lương tối đa bao nhiêu ngày?
Nguyễn Thị Thu Hoài (tỉnh Bình Dương) hỏi: "Tôi đóng BHXH từ tháng 9-2018 đến 9-2020. Tôi đang có thai và dự sinh ngày 12-2-2021. Xin hỏi tôi đã đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản chưa? Hồ sơ thai sản gồm giấy tờ gì?".
Trên thực tế nhiều tổ chức, cá nhân vi phạm quy định của pháp luật để hưởng trợ cấp thai sản, lạm dụng quỹ BHXH như thành lập công ty ký hợp đồng với người lao động mang thai nhưng thực tế không làm việc để hưởng chế độ thai sản, người lao động gửi đóng BHXH, nâng cao mức đóng BHXH để hưởng chế độ thai sản.
Phạm Thị Nga (quận Gò Vấp, TP HCM) hỏi: "Trong thời gian mắc Covid-19 phải cách ly điều trị tại nhà, tôi được y tế phường xác nhận thời gian cách ly và cấp giấy nghỉ hưởng BHXH. Tuy nhiên, trong thời gian điều trị, tôi vẫn làm việc trực tuyến và nhận lương đầy đủ. Vậy tôi có được hưởng chế độ ốm đau do BHXH chi trả không?".
Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2021 quy định nhiều điểm mới liên quan đến thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người lao động.
Bạn nghĩ rằng được tăng lương sẽ cải thiện mức độ hài lòng trong công việc? Mọi việc thật ra lại không hẳn như thế đâu! Một nghiên cứu mới đã phát hiện rằng các tác động tích cực của việc tăng lương không kéo dài quá lâu.
Tôi đi khám bệnh và được bác sĩ cho nghỉ 5 ngày từ 1/10/2018 đến 5/10/2018 trên giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH, tuy nhiên từ ngày 1/10/2018 đến ngày 3/10/2018 tôi vẫn đi làm và được trả lương. Ngày 4/10/2018 và ngày 5/10/2018 tôi lại ốm không đi làm được nên nghỉ tại nhà.
Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.
Anh muốn hỏi người lao động nam có được hưởng chế độ thai sản khi vợ sinh con không? Anh có tham gia đóng BHXH từ tháng 1/2020, vợ anh mang bầu và sẽ sinh con vào tháng 7/2022 này. Nếu vợ anh sinh mổ thì chế độ của anh có gì khác sinh thường không? Anh thắc mắc mong ban biên tập giải đáp. Anh xin chân thành cảm ơn.
Người lao động đang tham gia BHXH nếu bị mắc Covid-19 (F0) thì được hưởng chế độ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau, với mức là 30% mức lương cơ sở (tương ứng với 447.000 đồng/ngày).
Nguyễn Thị Thu Hà (tỉnh Thái Bình) hỏi: "Có phải trong trường hợp con của NLĐ có tham gia BHXH bị ốm thì NLĐ được hưởng chế độ ốm đau? Nếu cả cha và mẹ đều tham gia BHXH thì ai được hưởng chế độ này?".