Search Result For : giờ làm thêm

Bộ LĐ-TB-XH đang tiến hành tổng hợp ý kiến với đề xuất cho phép điều chỉnh tăng thời gian làm thêm giờ/tháng với một số ngành nghề lĩnh vực.
Từ năm 2021, nhiều quy định mới về thời giờ làm việc, trong đó có sự thay đổi đáng kể so với Bộ Luật Lao động năm 2012 mà người sử dụng lao động và người lao động cần chú ý.
Đây là một câu hỏi được bạn đọc gửi tới Chương trình Giao lưu trực tuyến do Báo điện tử Dân trí và Bộ LĐ-TB&XH vừa được tổ chức tuần qua. Ông Doãn Mậu Diệp - Phó trưởng Ban soạn thảo Bộ Luật Lao động 2012 (sửa đổi), nguyên Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH đã giải đáp điều này.
Tăng tuổi hưu, có lợi hay thiệt với lao động nữ? doanh nghiệp Nhật Bản lo tuyển thêm 32.000 lao động khi giảm số giờ làm/tuần; đóng bảo hiểm thất nghiệp liên tục 10 năm có thể nhận hơn 200 triệu đồng; mức đóng bảo hiểm xã hội năm 2019; người lao động được nghỉ mấy ngày dịp Quốc khánh 2/9?...
(NLĐO) - Việc tăng thời giờ làm thêm nếu không được các cơ quan chức năng giám sát triệt để sẽ dẫn đến tình trạng người sử dụng lao động lợi dụng khai thác sức lao động, dẫn đến người lao động bị suy kiệt sức khỏe.
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành công văn đưa ra những lưu ý khi tăng giờ làm thêm không quá 300 giờ/năm, 60 giờ/tháng.
(NLĐO) - Theo các chuyên gia lao động, việc đề xuất tăng giờ làm thêm cần phải được xem xét trên nhiều khía cạnh. Khung giờ làm thêm phải được tính toán để vừa giải quyết được những khó khăn doanh nghiệp, vừa bảo đảm được quyền lợi, sức khỏe của người lao động.
Theo các chuyên gia, việc điều chỉnh giờ làm thêm là vấn đề ảnh hưởng đến nhiều đối tượng nên cần cân nhắc kỹ.
Trong tháng 4, người lao động có 2 đợt nghỉ lễ là Giỗ Tổ và 30-4, 1-5. Người lao động làm việc trong ngày nghỉ lễ chính thức được xác định là làm thêm giờ.
Về vấn đề này, Luật sư Trần Văn Toàn, Văn phòng luật sư Khánh Hưng - Đoàn luật sư Hà Nội trả lời như sau
Khi nâng giờ làm thêm, doanh nghiệp cần bố trí thời gian nghỉ ngơi phù hợp và bảo đảm chế độ ăn uống cho người lao động.
Đại diện Tổng LĐLĐ Việt Nam kiến nghị chỉ nâng mức trần thời gian làm thêm theo tháng từ 40 giờ lên 60 giờ; không áp dụng đối với phụ nữ mang thai, nuôi con nhỏ, công việc nặng nhọc, độc hại...
Từ tháng 2-2022, hàng loạt chính sách mới về bảo hiểm, lao động bắt đầu có hiệu lực người lao động cần biết để tự bảo vệ quyền lợi của mình.
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội sau điều chỉnh của từng năm = Tổng tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của từng năm x Mức điều chỉnh tiền lương đã đóng bảo hiểm xã hội của năm tương ứng.

Subscribe

Create job alerts. Free and Easy

Create now
Feedback