(NLĐO) - Căn cứ theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì những người đang bị mắc một trong 6 loại bệnh nguy hiểm đến tính mạng sau đây được đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội một lần,
10 năm qua, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) tăng từ 45% (năm 2009) lên 89,6% (tháng 6/2019), vượt chỉ tiêu mà Thủ tướng Chính phủ giao là 88,1%. Một trong những lý do tỷ lệ tham gia BHYT gia tăng nhanh, đó là người dân đã tin tưởng vào chính sách BHYT.
Mức đóng và mức hưởng là những vấn đề mà người lao động vô cùng quan tâm khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Vậy theo quy định hiện nay, mức đóng và mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp là bao nhiêu phần trăm?
(NLĐO) - Người có thẻ bảo hiểm y tế khi đi khám chữa bệnh trái tuyến (không đúng tuyến) kể từ ngày 01/01/2021 sẽ thực hiện theo chính sách mới về mức hưởng bảo hiểm y tế .
Theo quy định tại Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (đã được sửa đổi bởi Khoản 15 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014) thì việc chi trả chi phí khám chữa bệnh cho người có thời gian tham gia bảo hiểm y tế 5 năm liên tục như sau:
Bộ Y tế có Công văn7312/BYT-BH ngày 29-12-2020 về thống kê chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo điểm b khoản 3 và khoản 6 Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế.
Sau 10 năm triển khai, chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đã thể hiện nhiều ưu điểm lớn, thực sự thể hiện nguyên tắc chia sẻ và theo đúng phương châm “đúng đối tượng, đúng chế độ, đúng thời hạn”. Số lượng người tham gia BHTN không ngừng tăng qua các năm.
Công ty của tôi có một số lao động đã ngoài 60 tuổi nhưng đóng bảo hiểm xã hội chưa đến 10 năm. Xin cho hỏi, nếu những lao động này vẫn tiếp tục làm việc thì công ty chỉ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế và không đóng bảo hiểm thất nghiệp có được không?
Bố tôi vừa chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng hiện đang ốm phải nằm viện. Tôi có thể thay bố tôi nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp được không? Và nếu bố tôi phải nằm viện nhiều ngày, tôi có thể đi nhận trợ cấp thất nghiệp thay được không?
Xin hỏi trước đây, vì công việc nên tôi ở Bắc Ninh. Hiện tôi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng vì công việc gia đình, tôi phải về Hải Dương. Vậy hàng tháng tôi phải quay lại Bắc Ninh để tìm kiếm việc làm và nhận tiền trợ cấp thất nghiệp hay cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ gửi tiền cho tôi?
Hỏi: Theo tôi được biết sau khi nghỉ việc có thể làm hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp. Vậy có trường hợp nào nghỉ việc không được hưởng bảo hiểm thất nghiệp hay không?
Tôi xin hỏi, tôi đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp từ năm 2009 đến năm 2012, sau đó nghỉ việc. Từ tháng 6/2015 đến nay, tôi đi làm lại và đóng tiếp bảo hiểm theo sổ cũ. Vậy tôi có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp không liên tục thì có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không?
Em trai tôi mới nhận trợ cấp thất nghiệp tại Hà Nội nhưng vô tình lại được người quen tìm giúp được việc làm mới. Do bận rộn quá, sau khi có việc làm 1 tháng, em tôi mới tới Trung tâm dịch vụ việc làm - nơi nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp - thì được thông báo sẽ phải chịu nộp phạt. Vậy xin hỏi quy định xử lý như vậy có đúng hay không?
Trường hợp người lao động có con dưới 7 tuổi mắc COVID-19 điều trị tại nhà, phải nghỉ việc để chăm sóc con do ốm đau cần liên hệ với trạm y tế xã, phường để được cấp Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội.