Tôi có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp được 65 tháng, tính đến khi tôi chấm dứt HĐLĐ. Xin hỏi nếu giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp thì sẽ được hưởng bao nhiêu tháng, mức hưởng so với lương lúc đi làm thế nào? Hưởng trợ cấp thất nghiệp rồi thời gian đóng BHXH của tôi để tính hưởng các chế độ BHXH sau này có bị ảnh hưởng gì không?
Đây là nội dung được quy định tại Quyết định 1904/QĐ-LĐTBXH về việc công bố thủ tục hành chánh mới, sửa đổi, bổ sung lĩnh vực BHXH thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.
Khi đi phỏng vấn, ứng viên đều cần chuẩn bị chu đáo với suy nghĩ mọi thứ sẽ diễn ra trong bầu không khí chuyên nghiệp nhất. Thế nhưng, bạn đừng quá ngạc nhiên khi có những lúc mọi thứ lại không diễn ra như mong đợi bởi vì phỏng vấn viên mà bạn tiếp xúc có kỹ năng phỏng vấn khá yếu kém dẫn đến việc buổi nói chuyện có thể sa đà vào những câu hỏi lan man.
Bố tôi vừa chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng hiện đang ốm phải nằm viện. Tôi có thể thay bố tôi nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp được không? Và nếu bố tôi phải nằm viện nhiều ngày, tôi có thể đi nhận trợ cấp thất nghiệp thay được không?
Xin hỏi trước đây, vì công việc nên tôi ở Bắc Ninh. Hiện tôi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng vì công việc gia đình, tôi phải về Hải Dương. Vậy hàng tháng tôi phải quay lại Bắc Ninh để tìm kiếm việc làm và nhận tiền trợ cấp thất nghiệp hay cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ gửi tiền cho tôi?
Hỏi: Theo tôi được biết sau khi nghỉ việc có thể làm hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp. Vậy có trường hợp nào nghỉ việc không được hưởng bảo hiểm thất nghiệp hay không?
Thoả thuận lương có thể là một trong những phần khó khăn, gây tâm lý căng thẳng nhất khi bạn tìm kiếm công việc mới. Hãy bắt đầu bằng cách vứt bỏ ngay niềm tin ngây thơ vào 5 truyền thuyết gây tranh cãi sau đây.
Với 20 năm xây dựng và phát triển, đa dạng ngành nghề kinh doanh, Rita Võ luôn là sân chơi đầy thử thách cho các ứng viên tiềm năng, muốn xây dựng được thương hiệu cá nhân thông qua việc chinh phục những cột mốc nghề nghiệp của mình tại đây.
Tôi sợ nhất một công việc dậm chân tại chỗ, sáng xách túi ra khỏi cửa, ngồi đồng 8 tiếng, làm cho xong việc và trở về nhà theo kiểu thoát khỏi ngục tù. Đó không phải là thứ tôi lựa chọn (tất nhiên, thời buổi khó khăn như hiện tại, có được việc làm, nuôi nổi bản thân và chút ít đóng góp cho gia đình thì bạn là người quá may mắn) - có thể là tôi quá tham lam, vừa muốn một công việc mình thích, lại vừa muốn có tiền (vâng, mục đích tối cao của việc đi làm).
Hình thức phỏng vấn này hành vi ngày càng trở thành xu thế phổ biến và được các nhà tuyển dụng hàng đầu ưu tiên sử dụng. Hãy tìm hiểu cùng CareerViet.vn để nắm bắt cơ hội giúp bạn trở nên nổi bật giữa các “đối thủ nặng ký” khác ngay hôm nay!
Chúng ta học rất nhiều từ những lần phỏng vấn của chính mình và của những người khác. Sẽ có điều thuận lợi, hoàn hảo nhưng thi thoảng vẫn không ít tình huống dở khóc, dở cười. Nhưng đừng nghe rồi vội quên, đó cũng là những bài học hữu ích.
Dưới đây là một số tình huống khó xử nơi công sở và những gì bạn nên làm để hóa giải chúng một cách nhanh chóng đồng thời hạn chế tối đa làm mất lòng sếp, đồng nghiệp.
Trong sự nghiệp của mình, đã bao giờ bạn rơi vào những tình huống xấu hổ, chỉ muốn “chui xuống đất” cho tới khi không ai còn nhớ tới những gì xảy ra với bạn?
Bà Nguyễn Kim Nương kể lại trường hợp trên tại Hội thảo Giáo dục và định hướng giá trị nghề nghiệp xã hội cho học sinh - sinh viên, do Viện Nghiên cứu xã hội TP HCM tổ chức ngày 4/3.
Thật không phải dễ dàng gì để bắt kịp với những quy tắc giao tiếp chuyên nghiệp luôn thay đổi tại nơi làm việc. Những sai lầm cơ bản sẽ khiến bạn phải chịu cảnh xấu hổ và thậm chí có thể bị sa thải.