Nghị quyết 126/NQ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 68/NQ-CP đã bỏ tiêu chí nợ xấu tín dụng khi cho doanh nghiệp vay trả lương; bổ sung rõ hơn các trường hợp thuộc diện nhận hỗ trợ của gói 26.000 tỉ đồng
Nghị quyết 126/NQ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 68/NQ-CP đã bỏ tiêu chí nợ xấu tín dụng khi cho doanh nghiệp vay trả lương; bổ sung rõ hơn các trường hợp thuộc diện nhận hỗ trợ của gói 26.000 tỉ đồng
Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp đã được giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp dưới 36 tháng thì thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp được cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận bổ sung sẽ được cộng dồn để làm cơ sở tính hưởng hỗ trợ.
Bà Dương Thị Trúc Ly làm việc tại công ty dịch vụ ăn uống tỉnh Bình Dương. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 cửa hàng đóng cửa nên bà Ly bị thất nghiệp, đến nay chưa nhận được lương từ công ty. Bà Ly có hỏi nhưng công ty trả lời do địa phương áp dụng giãn cách xã hội nên chưa thể giải quyết được lương.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 406/NQ-UBTVQH15 về một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch COVID-19.
Chậm nhất đến hết ngày 20-10-2021, cơ quan bảo hiểm xã hội hoàn thành việc gửi danh sách đến tất cả người sử dụng lao động và công khai thông tin danh sách người lao động thuộc đối tượng hỗ trợ trên trang thông tin điện tử của bảo hiểm xã hội cấp tỉnh.
Chính phủ vừa ban hành Quyết định 28/2021/QĐ-TTg quy định về việc thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
Trước mắt Bảo hiểm xã hội Việt Nam tiếp nhận hồ sơ, giải quyết chi trả tiền hỗ trợ đối với những đối tượng đã quy định cụ thể, chưa tiếp nhận hồ sơ của người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản, ốm đau, tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương cho đến khi có hướng dẫn.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH), tính đến hết tháng 8-2021, cả nước đã có hơn 15 triệu người được thụ hưởng chính sách từ Nghị quyết 68/NQ-CP.
Ông Nguyễn Văn Hải (Cần Giuộc, Long An) làm ở một công ty, là nhân viên trưng bày ở các cửa hàng tạp hóa đã gần 4 tháng nhưng chưa ký hợp đồng lao động. Vì dịch COVID-19 nên công ty yêu cầu ông nghỉ không hưởng lương gần 1 tháng nay.
Bà Nguyễn Khánh Ngọc (TP. Đà Nẵng) là người gốc tỉnh Thừa Thiên Huế vào TP Đà Nẵng làm việc tại nhà hàng, đã thất nghiệp 2 tháng nay do dịch COVID-19. Bà Ngọc ở trọ, không về quê được vì không có tiền nộp nếu đi cách ly, hơn nữa sợ mang bệnh về quê.
Người lao động phải chịu trách nhiệm về tính chính xác thông tin thuê trọ đã kê khai, còn doanh nghiệp chỉ bảo đảm tính chính xác đối với hợp đồng lao động và người lao động đang làm việc thực tế tại đơn vị
Công chức có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên nghỉ hưu trước tuổi theo nguyện vọng thì sẽ được nhận thêm khoản tiền hỗ trợ và được năng lương trước thời hạn.
Hết một năm, tiền thưởng Tết đã nhận, bạn quyết định sẽ rời công ty để tìm cơ hội mới. Nhưng nói sao và làm gì với sếp và đồng nghiệp cũ để mọi việc êm xuôi? Giữ gìn các mối quan hệ và tôn trọng nơi bạn từng làm không hề đơn giản.