Tôi cần tìm hiểu về đối tượng người lao động nước ngoài, ký hợp đồng lao động với với pháp nhân tại Việt Nam nhưng làm việc remote (không đến Việt Nam). Vậy tôi cần làm gì: Có cần xin GPLĐ hay không? Đối tượng này có cần khai báo trong Báo cáo tình hình lao động định kỳ hay không? Trong trường hợp này có thể ký kết hợp đồng dịch vụ hay không? Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh Nguyên (Đà Nẵng).
Cho anh hỏi: Có chịu thuế thu nhập cá nhân với khoản bồi thường thiệt hại do đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật không? Nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật thì người sử dụng lao động phải thực hiện các nghĩa vụ gì với người lao động? Có bao nhiêu trường hợp được miễn thuế thu nhập cá nhân? - Câu hỏi của anh Thành Sơn đến từ Bình Định.
Đối với hợp đồng freelancer thì mức đóng thuế thu nhập cá nhân và bảo hiểm xã hội được quy định như thế nào? Cụ thể bên công ty tôi có ký hợp đồng freelance với 1 bạn và trả 380 triệu thì tại thời điểm trả lương, công ty phải đóng thuế thu nhập cá nhân cho bạn ấy là bao nhiêu %? 10% hay 20%? Và có phải đóng bảo hiểm xã hội không? (Biết bạn ấy không có tham gia đóng bảo hiểm xã hội ở công ty tôi và công ty khác).
Liên quan đến án phí đối với tranh chấp hợp đồng lao động và quy định buộc đơn phương chấm dứt hợp đồng được quy định như thế nào? Công ty tôi có nhân viên tự ý nghỉ 07 ngày liên tục mà không có lý do chính đáng. Bây giờ công ty muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động này mà không báo trước 45 ngày cho người đó thì có vi phạm luật hay không? Xin được hỗ trợ.
Đâu là tiêu chí để đánh giá một nhân viên làm việc không đạt yêu cầu? Nhân viên không hoàn thành công việc được giao liệu có bị sa thải? Cùng tìm kiếm câu trả lời trong bài viết sau.
Bạn đọc Nguyễn Hà Minh (Hà Nội) hỏi: Viên chức được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc trong những trường hợp nào? Thời hạn thông báo chấm dứt hợp đồng làm việc được quy định ra sao?
Bạn đọc có email tranhxx@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Xin hỏi, người lao động có được làm cùng một lúc cho hai công ty không. Nếu được việc đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm y tế (BHYT) tại những công ty này thế nào?
Bạn đọc có email phuongchixxx@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Tôi đang có hợp đồng lao động 2 năm. Gần đây tôi phát hiện công ty đã tự ý bổ sung phụ lục hợp đồng và giảm thời gian trong hợp đồng lao động của tôi xuống còn 1,5 năm. Xin hỏi, công ty có bị xử phạt khi làm như vậy không?
Hết thử việc có đương nhiên trở thành nhân viên chính thức? Đây là thắc mắc của không ít người lao động, đặc biệt là các bạn sinh viên mới ra trường và lần đầu đi làm.
Nguyễn Xuân Bình (quận 7, TP HCM) hỏi: "Tôi đang thử việc tại một công ty xây dựng theo hợp đồng thử việc 2 tháng. Xin hỏi trong thời gian thử việc, tôi có phải tham gia BHXH không?".
Ông Cù Văn Năm (huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) là công nhân, nghỉ làm 4 tháng nay do dịch COVID-19 nhưng chưa nhận được gói hỗ trợ nào từ Chính phủ. Ông đề nghị chính quyền xem xét hỗ trợ cho ông.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa có Công văn 3138/BHXH-CSXH về xác định đối tượng hưởng hỗ trợ Bảo hiểm thất nghiệp theo Nghị quyết 116/NQ-CP (được hướng dẫn bởi Quyết định 28/2021/QĐ-TTg ngày 1-10-2021).
Do vướng mắc về thủ tục, nhiều công nhân - lao động tại TP HCM phải tạm ngừng hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương vì dịch Covid-19 chưa được hưởng hỗ trợ theo Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ