Nếu bạn đang sở hữu một trong những thói quen làm việc dưới đây, chắc hẳn bạn là người quá coi trọng công việc, nói cách khác bạn đang biến mình thành nô lệ của công việc!
Đã có nhiều bài viết đề cập đến chủ đề này. Nhưng, có lẽ chưa bài nào liệt kê tất cả những câu hỏi bạn sẽ gặp trong cuộc phỏng vấn. Vì vậy, chúng tôi xin giới thiệu những câu hỏi thường gặp và các phương án trả lời thích hợp nhất.
Mọi thứ đều có thể thay đổi vì vậy phong cách viết CV cũng không nằm ngoài quy luật đó. Nếu có nền tảng kĩ năng, kinh nghiệm làm việc nhưng CV không ấn tượng, cơ hội xin việc sẽ bị hạn chế. Do đó cần thích nghi CV của mình trong từng giai đoạn.
Làm mãi một công việc, công việc quá căng thẳng và áp lực hay do không thể “chung sống” hòa bình với đồng nghiệp nơi bạn đang làm… đều là những nguyên nhân khiến bạn mắc chứng “sợ đi làm”. Vậy nên làm thế nào để “điều trị” chứng bệnh ấy?
Bạn là người có năng lực và luôn đặt cho mình mục tiêu rõ ràng. Tuy nhiên trong quá trình làm việc đôi khi những điều đó lại chính là rào cản tiến gần đến thành công của bạn.
Bạn tò mò về mức lương bạn được trả dựa trên những tiêu chí nào và tại sao. Nhưng những nhà quản lý ở công ty lại không muốn cung cấp thông tin về lương và các tiêu chí quyết định mức lương. Vậy bạn phải làm gì để đạt được mức lương tốt nhất?
Theo khảo sát của Gerald H. Gaynor, tác giả cuốn “Điều mà tất cả các nhà quản lý cần phải biết: thì rất nhiều người cho rằng có chút gì đó vinh quang khi được gọi là sếp, và họ nhận công việc chứ không hẳn vì muốn lãnh đạo hay quản lý người khác.
Chắc chắn bạn sẽ không để lại ấn tượng gì với nhà tuyển dụng bằng bản CV nhạt nhẽo hay dài lê thê... nhưng nếu muốn tạo chú ý với một bản CV đáng kinh ngạc cũng không phải là khó.