Dưới đây là một số tình huống khó xử nơi công sở và những gì bạn nên làm để hóa giải chúng một cách nhanh chóng đồng thời hạn chế tối đa làm mất lòng sếp, đồng nghiệp.
Áp lực công việc luôn khiến cho nhiều người rơi vào trạng thái căng thẳng, đôi khi bế tắc và thậm chí nảy sinh những suy nghĩ tiêu cực. Tuy nhiên, giải quyết những vấn đề này không quá khó như nhiều người vẫn tưởng.
Là một trong những “bóng hồng” hiếm hoi trong môi trường làm việc toàn nam giới, bạn sẽ nhận được sự quan tâm và chăm sóc của mọi người. Nhưng bạn cũng sẽ đối mặt với áp lực khẳng định năng lực bản thân.
Dưới đây là một số lời khuyên hữu ích cho bạn:
Trong sự nghiệp của mình, đã bao giờ bạn rơi vào những tình huống xấu hổ, chỉ muốn “chui xuống đất” cho tới khi không ai còn nhớ tới những gì xảy ra với bạn?
Dù bạn và đồng nghiệp rất thân thiết nhưng mối quan hệ này vẫn có những ranh giới nhất định. Nếu không muốn bị coi là kẻ phiền toái, soi mói đồng nghiệp, bạn nên tránh nói những câu sau:
Là người đã đi làm, hẳn bạn biết có một số người luôn tỏ ra thân thiện và nhiệt tình giúp đỡ người khác ở nơi làm việc, nhưng thực chất lại ngấm ngầm “đâm sau lưng” họ.
Dù bạn mới đi làm hay vừa chuyển việc, bắt đầu công việc ở môi trường mới sẽ là một giai đoạn đầy thử thách. Bạn phải nhanh chóng thích ứng với đồng nghiệp và chứng tỏ khả năng của mình.
Khi mới đi làm, hầu hết các bạn trẻ thường có nhiều nỗi lo sợ, từ nỗi sợ ít kinh nghiệm, ít mối quan hệ đến cả nỗi sợ ánh mắt của người cũ, sợ Trưởng phòng…
Những ngày giáp Tết, việc có lúc như “ngập mặt” có khi lại quá rảnh rỗi, bạn thì lúc nào cũng thấy uể oải, chỉ mong đến kỳ nghỉ dài nhất trong năm.
Nếu biết cách, những ngày cuối cùng của năm Tân Mão tại công sở sẽ không chán chường như bạn thấy.
Bạn vừa tốt nghiệp đại và chuẩn bị tìm việc, bạn đang thất nghiệp hay muốn "nhảy việc" vì công việc hiện tại quá nhàm chán? Nếu rơi vào những trường hợp này, quả thật đã đến lúc bạn "khởi động" lại sự nghiệp của mình.
Hầu như cả 7 thói quen dưới đây đều dễ dàng trở thành một phần bình thường của cuộc sống hàng ngày, bạn khó có thể nhận ra chúng, cũng như không thể biết chúng đang tác động tới bạn như thế nào.
“Tôi biết mình phải làm gì. Tôi hiểu rõ những ích lợi của việc đó. Tôi cũng biết những hậu quả tiêu cực nếu mình không làm nó. Tôi có đủ năng lực và công cụ để thực hiện công việc. Nhưng tôi vẫn không làm”.
Mâu thuẫn công sở luôn là vấn đề gây “đau đầu” với những nhà quản lý. Tranh chấp giữa nhân viên hay bất đồng với cấp dưới, tất cả sẽ khiến công việc của họ thêm căng thẳng.
Để có thể giải quyết những mâu thuẫn công sở đó, người quản lý có thể áp dụng những chiến lược sau: