Search Result For : làm việc

Trong thời gian tìm việc, tuy hoa mắt với một loạt yêu cầu, miêu tả... từ các nhà tuyển dụng, chắc hẳn bạn vẫn nhận ra: một số "từ khóa" luôn lặp đi lặp lại trong các bản miêu tả công việc. "Chịu áp lực tốt", "đa nhiệm", "năng động", "linh hoạt"...? Mọi từ ngữ nghe có vẻ to tát đó thực ra ẩn chứa rất nhiều chi tiết về vai trò của công việc, về văn hóa và kỳ vọng của công ty.
Thật khó để nói rằng tất cả chúng ta đều có thể tránh được cảm giác hoang mang và rối bời lúc này bởi lẽ đó là những cảm xúc đến rất tự nhiên nhưng dù sớm dù muộn, ai cũng sẽ phải học cách để tự mình vượt qua nghịch cảnh.
Về cơ bản, không phải mọi người không muốn có các cuộc trò chuyện, chỉ là không muốn chúng diễn ra tại nơi làm việc. Làm thế nào để chấm dứt những cuộc hội thoại không phù hợp ở văn phòng mà không làm mất lòng đồng nghiệp? Dưới đây là 3 câu nói bạn có thể sử dụng.
Những nhân viên gắn bó với công ty thường luôn kỳ vọng công ty sẽ đối đãi với mình tốt về lâu về dài, tuy nhiên thống kê tại Mỹ cho thấy những nhân viên làm việc với một công ty trên 2 năm thông thường nhận lương ít hơn những người mới vào công ty cho cùng một vị trí.
Ai cũng muốn sự nghiệp của mình (và mức lương) phát triển tốt hơn, dù đôi lúc gặp tình huống chán nản trong công việc. Nếu bạn cảm thấy công việc của mình đang chững lại, có thể bạn đã vô tình mắc phải những thói quen xấu sau đây mà bạn không hề hay biết.
Mất việc là một chuyện vô cùng kinh khủng – đặc biệt là khi việc này xảy ra một cách bất ngờ thì bạn sẽ hoàn toàn mất phương hướng. Tìm hiểu ngay các dấu hiệu cho thấy bạn sắp bị thôi việc nhé!
Cân bằng được công việc và cuộc sống là điều cần thiết để tận hưởng tối đa thời gian bạn ở văn phòng và sau giờ làm việc. Đa phần các bệnh nghề nghiệp đều có nguyên nhân là do căng thẳng, trầm cảm hoặc lo lắng; và về lâu dài nhân viên có thể bị kiệt sức. Tham khảo một vài mẹo nhỏ để bạn có thể cân bằng công việc và cuộc sống tốt hơn nhé.
Khi quyết định trở lại, điều khó khăn đối với hầu hết ứng viên là chọn cho mình một chức danh, mô tả công việc trong quá khứ cho hợp lý. Vai trò làm cha mẹ, nội trợ... không phải dễ dàng để truyền tải đến nhà tuyển dụng cho hữu hiệu.
Dân công sở thường bảo nhau: “hãy để cảm xúc ở bên ngoài cánh cửa văn phòng...”. Tuy nhiên, có một thực tế buộc phải thừa nhận rằng cảm xúc là một phần trong mỗi con người. Vậy việc nên làm hơn cả là trả lời câu hỏi “Đối phó với cảm xúc tại nơi làm việc như thế nào?”
Feedback