(Dân trí) - Chị Bình mới mang thai, dự sinh vào tháng 12 nhưng chị đã nghỉ việc từ tháng 4. Chị Bình dự định tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện để hưởng chế độ thai sản.
(Dân trí) - Một số đại biểu Quốc hội khuyến nghị tăng số ngày nghỉ thai sản với lao động nam lên tối thiểu 10 ngày để đảm bảo trách nhiệm chăm con, hỗ trợ vợ sau sinh...
(Dân trí) - Phân tích những ưu, nhược điểm của 2 phương án quy định việc rút bảo hiểm xã hội một lần, đại biểu Quốc hội đề xuất thêm phương án thứ 3. Bộ trưởng LĐ-TB&XH cảnh báo, đó là phép cộng nhiều nhược điểm.
(Dân trí) - Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi kế thừa quy định về tuổi nghỉ hưu của Bộ luật Lao động năm 2019 và quy định về tính tỷ lệ hưởng lương hưu theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.
(NLĐO) - Trong đợt cải cách tiền lương sắp tới, lương hưu là một trong những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm của cán bộ, công chức, viên chức. Vậy lương hưu của người nghỉ trước và sau 1-7-2024 có gì thay đổi?
(NLĐO)- Các ý kiến góp ý khi người lao động bị mất việc làm, ngoài trợ cấp thất nghiệp ra, họ không còn cái khoản thu nhập khác nữa. Vì thế, đề nghị tăng thêm trợ cấp thất nghiệp là chính đáng.
(NLĐO) - Chính phủ cơ bản thống nhất với quy định về tỉ lệ hưởng lương hưu đối với lao động nam nghỉ hưu, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm.
(NLĐO) - Càng gần đến ngày cải cách - ngày 1-7-2024 thì càng nhận được nhiều quan tâm của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, đặc biệt việc bỏ hệ số lương nhưng vẫn có bậc lương khi cải cách là gì?