Đề xuất giảm 50% mức hưởng nếu rút bảo hiểm xã hội 1 lần của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội không phải là giải pháp triệt để, căn cơ nhằm ngăn chặn tình trạng rút bảo hiểm xã hội 1 lần của người lao động.
Theo nhiều bạn đọc, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội nên xây dựng nhiều phương án khác nhau đảm bảo quyền lợi cho người lao động, thay vì đề xuất cắt giảm mức hưởng nếu rút bảo hiểm xã hội một lần.
Hàng chục nghìn lượt người đã được Trung tâm Dịch vụ việc làm TP Đà Nẵng tư vấn, cung cấp thông tin kịp thời, nhờ việc vận dụng linh hoạt các phương pháp và đa dạng hóa việc cung cấp thông tin phù hợp trong tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo dài.
Theo các chuyên gia quan hệ lao động, đây là đề xuất chưa có bước đi và lộ trình thích hợp. Trong thời gian này, những chính sách tạo ra cú sốc như thế có thể tạo làn sóng người lao động phải chạy chính sách, như vậy sẽ không bảo đảm được an sinh xã hội.
Thử việc không phải yêu cầu bắt buộc nhưng hầu hết người lao động đều phải trải qua quá trình này trước khi chính thức ký hợp đồng lao động. Trường hợp ký hợp đồng lao động để thử việc, người lao động sẽ được hưởng các quyền lợi sau.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành Quyết định 1921/QĐ-TLĐ về chi hỗ trợ cho đoàn viên, người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và thiên tai năm 2020 trong dịp Tết Nguyên đán năm 2021.
Người lao động tham gia BHXH bắt buộc, người tham gia BHXH tự nguyện mà có yêu cầu thì được hưởng BHXH một lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây.
Trong 3 ngày làm việc được ghi trên phiếu hẹn trả kết quả, nếu người lao động không đến nhận hoặc không ủy quyền cho người khác đến nhận quyết định và không thông báo cho trung tâm dịch vụ việc làm về lý do không thể đến nhận thì được coi là không có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp.
"Để hạn chế việc người lao động đem sổ Bảo hiểm xã hội đi bán, cầm cố cũng như ngăn chặn hành vi mua sổ, Luật Bảo hiểm xã hội cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp", luật sư Quảng nói.