Đối với trường hợp có thời điểm nghỉ hưu sau ngày 1-1-2021, khi xem xét ra thông báo nghỉ hưu và quyết định nghỉ hưu được tính trên cơ sở tuổi nghỉ hưu của công chức, viên chức theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019.
Căn cứ quy định tại Nghị định 53/2015/NĐ-CP ngày 29/5/2015 và Nghị định 104/2020/NĐ-CP ngày 4-9-2020 thì cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền xem xét quyết định nghỉ hưu ở tuổi cao hơn khi đáp ứng đủ 3 điều kiện sau đây:
Từ năm 2021, theo quy định tại Luật BHXHi 2014 (đã được sửa đổi, bổ sung bởi Bộ luật Lao động 2019) thì NLĐ được về hưu trước tuổi tối đa 10 năm so với NLĐ làm việc trong điều kiện bình thường trong một số trường hợp.
Người lao động nghỉ hưu theo lộ trình mới, đề xuất tăng mức hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện, từ năm 2021 sẽ có 2 ngày nghỉ dịp Quốc Khánh 2/9, chủ nhà rao “bán” người giúp việc vì Covid-19…
Từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động sẽ điều chỉnh tăng theo lộ trình, vì vậy nhiều người sẽ khó xác định được chinh xác năm nào thì mình sẽ được về hưu dựa theo năm sinh.
Bộ Nội vụ đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế
Nếu nghỉ hưu trước tuổi vào năm 2020, mức lương hưu hàng tháng của người lao động được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH và tương ứng với số năm đóng BHXH
(NLĐO)- Người nghỉ hưu trước tuổi do tinh giản biên chế được trợ cấp 5 tháng tiền lương cho 20 năm đầu công tác, có đóng đủ BHXH. Từ năm thứ 21 trở đi, cứ mỗi năm công tác có đóng BHXH được trợ cấp 1/2 tháng tiền lương.
(NLĐO) - Ban đọc báo Người Lao Động đề xuất có thể đề ra một biên độ trong độ tuổi nghỉ hưu. Ví dụ nữ từ 50 tuổi thì được phép tự nguyện đăng ký nghỉ hưu, còn ai tự thấy sức khỏe còn tốt thì tự nguyện đăng ký tiếp tục lao động