Bạn đã bao giờ thấy mọi người xung quanh thở dài và nhìn nhau khi bạn phát biểu? Bạn có đang trở thành kẻ độc chiếm cuộc họp thay vì trở thành ngôi sao không? Thử kiểm tra cách khắc phục nhé.
ENTP là gì là thắc mắc chung của nhiều người khi tìm hiểu về MBTI. Đọc ngay bài viết bên dưới để tìm hiểu các đặc điểm nổi bật cũng như ưu, điểm của nhóm tính cách này.
Nhiều người hướng nội nhìn nhận việc quảng giao thật sự mệt mỏi, mất thoải mái và không thật lòng - trái ngược với những người hướng ngoại. Nhưng điều này sẽ hạn chế người hướng nội trong công việc. Phải làm sao?
Thông minh thôi không đủ. Người có năng lực trí tuệ đôi khi không có được sự nghiệp như mong muốn, là vì họ đã tự phá hoại con đường của họ một cách tinh vi mà không hề nhận ra.
Dù đó chỉ là “một vài năm cách biệt” hoặc bạn nhận ra rằng nhân viên cấp dưới báo cáo trực tiếp cho mình là những người đáng tuổi cha mẹ, hoàn toàn có thể hiểu được cảm giác phải quản lý nhiều người khác độ tuổi khiến bạn không mấy dễ chịu.
Tại sao ESFJ lại được gọi là Người quan tâm. ESFJ là gì? Tính cách này có đặc trưng và định hướng nghề nghiệp ra sao. Bài viết dưới đây sẽ bật mí cho bạn.
"Ngoại trừ cả đời chỉ làm việc với cái máy, nếu không sau cùng vẫn là mối quan hệ giữa người với người và những kỹ năng mềm là thứ giúp bạn sinh tồn và thăng tiến"
Chúng ta phải luôn trong tâm thế sẵn sàng để không chỉ thích ứng ngay lập tức mà còn phải “tỏa sáng” để “lọt mắt xanh” nhà tuyển dụng. Hãy cùng CareerViet điểm qua 9 kiểu phỏng vấn “tuy quen mà lạ” dưới đây nhé
Bạn đang lên kế hoạch “hạ gục” mọi chướng ngại vật để tiến đến vị trí nghề nghiệp mơ ước? Rất nhiều xu hướng phỏng vấn mới đang được các nhà tuyển dụng hàng đầu áp dụng trong công cuộc “đãi cát tìm vàng”. Hãy cùng CareerViet có một cái nhìn toàn diện hơn về các xu hướng phỏng vấn “hot nhất” trên thị trường tuyển dụng hiện nay
ESFP là gì là vấn đề được nhiều người quan tâm. Cùng khám phá các đặc điểm nổi bật trong tính cách, công việc của nhóm người thuộc nhóm ESFP này qua bài viết bên dưới.
Trong thời gian tìm việc, tuy hoa mắt với một loạt yêu cầu, miêu tả... từ các nhà tuyển dụng, chắc hẳn bạn vẫn nhận ra: một số "từ khóa" luôn lặp đi lặp lại trong các bản miêu tả công việc. "Chịu áp lực tốt", "đa nhiệm", "năng động", "linh hoạt"...? Mọi từ ngữ nghe có vẻ to tát đó thực ra ẩn chứa rất nhiều chi tiết về vai trò của công việc, về văn hóa và kỳ vọng của công ty.