Search Result For : phỏng vấn

Thay vì hỏi những câu hỏi giả định như “Bạn sẽ làm gì nếu phải chịu quá nhiều áp lực trong công việc?”, nhà tuyển dụng sẽ đặt câu hỏi tình huống: “Hãy nói về khoảng thời gian bạn phải chịu rất nhiều áp lực trong công việc. Bạn đã giải quyết như thế nào?". Và đó là lúc chúng ta có thể áp dụng tâm lý hành vi vào cuộc trò chuyện đặc biệt này.
Qua lời chia sẻ chân thành đến từ các nhà tuyển dụng, lời khuyên đến những ứng viên nữ, để nâng cao tỷ lệ thành công trong quá trình phỏng vấn chính là tận dụng những ưu điểm của bản thân mình.
Đừng để công nghệ cản trở bạn có một cuộc trò chuyện ý nghĩa. Dù cho bạn đang ngồi cùng phòng với nhà tuyển dụng hoặc cách xa họ 2000 km đi nữa, hãy ghi nhớ quy tắc: “Chứng thực bản thân – Thực hiện kết nối – Giúp người khác cảm nhận bạn là ai”.
Sao họ phải chọn phỏng vấn bạn trong lúc có trong tay danh sách dài những ứng viên khác đã hội đủ điều kiện? Cớ gì phải mất thời gian và dành cơ hội cho một ứng viên đang “đứng mấp mé” ở ranh giới của yêu cầu tuyển dụng như bạn?
Các ứng viên thường xuyên mắc một sai lầm lớn sau khi dự phỏng vấn xin việc là thụ động ngồi chờ nhà tuyển dụng liên lạc để báo tin tốt hoặc không như kỳ vọng. Nhưng thực tế là việc chủ động theo dõi thông tin đúng cách có thể tối đa hoá các tác động tích cực mà bạn đã tạo ra trong suốt quá trình phỏng vấn và giúp gia tăng cơ hội được tuyển dụng. Tuy nhiên, để thực hiện đúng cách và mang lại kết quả như mong đợi lại là một nghệ thuật. Hãy cùng CareerViet.vn rà soát lại 3 sai lầm phổ biến nhất của ứng viên sau khi dự phỏng vấn nhé!
Ứng viên tìm việc luôn có rất nhiều vấn đề để lo lắng. Chừng như các buổi phỏng vấn việc làm chưa đủ khiến bạn căng thẳng vì phải nhớ bằng hết những điều nên và không nên làm thì bạn lại còn phải bận tâm thêm về vấn đề trang phục nữa.
Bạn đã từng tham dự những buổi phỏng vấn hết sức cam go và khi tưởng chừng như công việc đã gần trong tầm tay thì lại nhận được thư từ chối từ bộ phận tuyển dụng? Chắc hẳn nhiều người sẽ cảm thấy rất thất vọng, hụt hẫng, thậm chí là có cảm giác … giận vô cùng! Nhưng có bao giờ...
Bắt đầu từ thời điểm bạn nộp hồ sơ thành công, nhận lời mời phỏng vấn đến thời gian sau khi tham gia phỏng vấn, có rất nhiều điều ứng viên cần lưu ý thực hiện để chinh phục thành công một vị trí việc làm mơ ước.
Bạn sở hữu hồ sơ xin việc lý tưởng với những kinh nghiệm nổi bật và bằng cấp ấn tượng. Với những “thế mạnh” hiện có, bạn hoàn toàn tự tin sẽ chinh phục tất cả các nhà tuyển dụng “khó tính”. Thế nhưng, những yếu tố trên vẫn chưa thể là “điều kiện đủ” tạo nên một buổi phòng vấn tuyển dụng hoàn hảo.
Hãy tin điều này: Nắm bắt mọi chi tiết dù nhỏ nhất – như ai là người bạn cần gặp, gửi xe ở đâu, cần đem theo giấy tờ gì – có thể tạo nên sự khác biệt lớn và tự tin cho bạn trong ngày phỏng vấn. Vì vậy trước khi đối diện với cuộc phỏng vấn việc làm tiếp theo của mình, hãy chắc rằng bạn đã trả lời được 6 câu hỏi quan trọng sau.
Kỹ năng mềm chính là những khả năng liên quan đến sự lãnh đạo, huấn luyện, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, giải quyết vấn đề… Tất cả các yếu tố này giúp cho công việc và mối quan hệ của bạn trở nên chuyên nghiệp hơn. Có nhiều người tìm việc thường bổ sung chúng vào cùng với các kỹ năng chính trong hồ sơ. Cũng không ít trường hợp bỏ qua kỹ năng mềm và chỉ chú trọng đến nghiệp vụ, chuyên môn chính.
Chúng ta học rất nhiều từ những lần phỏng vấn của chính mình và của những người khác. Sẽ có điều thuận lợi, hoàn hảo nhưng thi thoảng vẫn không ít tình huống dở khóc, dở cười. Nhưng đừng nghe rồi vội quên, đó cũng là những bài học hữu ích.
Có không ít những nỗi sợ hãi thường trực khi lần đầu đi phỏng vấn. Với những người thiếu kinh nghiệm, những nỗi sợ này đã khiến họ phải bỏ lỡ những cơ hội việc làm quý giá.
Bên cạnh những câu hỏi về tiền lương, điểm mạnh yếu, kế hoạch sự nghiệp tương lai, câu hỏi về phong cách làm việc cũng là một phần quan trọng trong cuộc phỏng vấn. Câu trả lời của bạn sẽ giúp nhà tuyển dụng xác định sự phù hợp của bạn với công ty.
Bạn từng bị “khớp” do nhà tuyển dụng “tấn công dồn dập” bằng các câu hỏi khó hoặc liên tục “chèn ép”, “bắt bài” trong buổi phỏng vấn? Làm sao để vượt qua áp lực tâm lý căng thẳng và ứng xử khôn ngoan nhất trong tình huống này?
Feedback