Có người nói “Những điều chúng ta nói ra không quan trọng bằng cách chúng ta nói”. Nói làm sao để người khác lắng nghe bạn không phải là một việc dễ những bạn hoàn toàn có thể làm được.
Bạn được nhà tuyển dụng yêu cầu cung cấp danh sách Người tham khảo. Nhưng bạn có chắc sẽ có được lời giới thiệu tích cực? Việc tìm Người tham khảo không đơn giản chỉ là liệt kê tên, số điện thoại và địa chỉ email của sếp cũ.
Khi chúng bắt tay soạn một bản CV tìm việc. Trong đó nhiệm vụ chứng thực điều mình nói cũng là một vấn đề mà chúng ta thường gọi là "Người tham khảo" Tuy nhiên, chúng ta phải trình bày thông tin người tham khảo thế nào mới hiệu quả? Dưới đây là một quan điểm với những lời khuyên khá hữu ích. Cùng CareerViet.vn tìm hiểu ngay bây giờ nhé!
Tiếp nối phần 1 về "Cách phản hồi khôn ngoan với 10 câu hỏi phỏng vấn ngớ ngẩn" , mời bạn tiếp tục cùng CareerViet.vn xem thêm 5 tình huống còn lại cũng oái oăm không kém và tham khảo cách xử lý những tình huống này thật khéo léo nhé.
Thường thì nhà tuyển dụng ít khi nào cho bạn những nhận xét để cải thiện CV tốt hơn hoặc tiết lộ vì sao bạn không vượt qua vòng kiểm duyệt hồ sơ để được mời đến phỏng vấn. CareerViet.vn sẽ tiết lộ cho bạn biết có thể CV của bạn có chứa những yếu tố hoặc cụm từ sau khiến cho cảm nhận đầu tiên về CV là sao "chán òm" đến thế và khiến nhà tuyển dụng muốn bỏ qua ngay.
Theo một khảo sát mới từ CareerViet, nhà tuyển dụng rõ ràng có dành sự chú ý đến những gì người tham khảo của bạn nói. Thực tế, có đến 69% nhà tuyển dụng nói rằng họ thay đổi suy nghĩ về ứng viên sau khi nói chuyện với người tham khảo. Hãy cùng CareerViet tìm hiểu xem người tham khảo thật sự nói gì về bạn, nhà tuyển dụng biết điều gì và cách để có được những lời nhận xét tốt.
Ngày 25/06 vừa qua, Công ty Cổ phần CareerViet và Đại học Thủ Dầu Một đã tổ chức lễ ký kết hợp tác ra mắt chuyên trang cổng thông tin việc làm trực tuyến University Network dành riêng cho Đại Học Thủ Dầu Một.
Thật may nếu bạn tìm ra ai đó hiểu biết về vị trí, công việc mà bạn định ứng tuyển. Nhưng bạn nên hỏi gì và không nên hỏi gì? Câu hỏi nào sẽ mang lại nhiều thông tin nhất? Làm thế nào để khiến họ cảm thấy thoải mái khi giúp đỡ bạn?
Xác nhận từ người tham khảo là bước cuối cùng trong quá trình sàng lọc trước khi nhà tuyển dụng đưa ra lời đề nghị công việc. Những gì mà người tham khảo nói ra đôi khi có thể quyết định đến việc bạn có nhận được lời đề nghị công việc hay không.
1 phút để mô tả về bản thân - bạn làm được không? Đó chính xác là khoảng thời gian mà người khác đọc CV của bạn lần đầu. Làm sao để nói về những gì bạn đang làm thật ngắn gọn mà vẫn ấn tượng?
Đây là nội dung đáng chú ý tại Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.