Search Result For : ung vien

Thay vì hỏi những câu hỏi giả định như “Bạn sẽ làm gì nếu phải chịu quá nhiều áp lực trong công việc?”, nhà tuyển dụng sẽ đặt câu hỏi tình huống: “Hãy nói về khoảng thời gian bạn phải chịu rất nhiều áp lực trong công việc. Bạn đã giải quyết như thế nào?". Và đó là lúc chúng ta có thể áp dụng tâm lý hành vi vào cuộc trò chuyện đặc biệt này.
Theo một khảo sát từ trường đại học Pompeu Fabra, thì trong điều kiện tương đồng về tính cách, khả năng và vị trí xin việc, thì nữ giới có tỉ lệ được mời đi phỏng vấn ít hơn nam giới đến 30%. Điều này có nghĩa là trong khi có 10 nam giới được chọn, thì nữ giới chỉ có 7 người nhận được lời mời. Vậy thì nguyên nhân nào khiến nữ giới bị lép vế trong mắt các nhà tuyển dụng như vậy? Hãy cùng CareerViet phân tích các nguyên nhân của tình trạng này.
Khi nói đến vấn đề lương thưởng, các ứng viên nữ thường cảm thấy kém thoải mái hơn các ứng viên nam. Thử cùng CareerViet.vn xem cụ thể đó là những lý do gì và liệu có những lời khuyên nào từ các chuyên gia để ứng viên nữ có thể tự tin hơn trong quá trình đàm phán lương không nhé
Dưới áp lực cạnh tranh cao của thị trường lao động, rất nhiều ứng viên thường mắc phải một số sai lầm có thể gọi là khá “kinh điển”. Nếu không muốn cứ phải nuối tiếc khi nhìn lại những điều lẽ ra có thể tránh trong quá trình tìm việc, hãy tìm hiểu về 10 sai lầm ứng viên tìm việc thường mắc phải và học cách hoá giải nó ngay với CareerViet.vn.
Sao họ phải chọn phỏng vấn bạn trong lúc có trong tay danh sách dài những ứng viên khác đã hội đủ điều kiện? Cớ gì phải mất thời gian và dành cơ hội cho một ứng viên đang “đứng mấp mé” ở ranh giới của yêu cầu tuyển dụng như bạn?
Có những giai đoạn mà khí thế tìm việc của bạn lên rất cao nhưng kết quả thu về thật đáng thất vọng: không có công việc nào như ý hoặc tệ hơn, không nhận được bất cứ lời mời phỏng vấn nào. Khí thế của bạn cũng theo đó mà vơi dần và một lúc nào đấy chuyển hoá thành “niềm đau” khi bạn cố mãi mà vẫn không tìm ra việc. Vậy nếu hành trình tìm công việc mơ ước dường như diễn ra rất lê thê thì bạn sẽ làm gì để mình không biến thành một chú “rùa rụt cổ” than khóc trong vỏ mai?
Rất nhiều tình huống khác nhau về mong muốn xây dựng cầu nối giữa ứng viên với nhà tuyển dụng tiềm năng có thể liệt kê ra đây. Tuy nhiên, quá trình giữ liên lạc này đôi khi gặp trở ngại. Bạn không muốn sự kết nối kiên trì của mình gây cảm giác phiền hà khó chịu, nhưng bạn cũng không muốn bỏ lỡ cơ hội ghi điểm với đối tượng mình cực kỳ quan tâm. CareerViet.vn chia sẻ 5 lời khuyên giúp bạn xây dựng mối quan hệ một cách chuyên nghiệp và luôn tồn tại trong tâm trí nhà tuyển dụng.
Các ứng viên thường xuyên mắc một sai lầm lớn sau khi dự phỏng vấn xin việc là thụ động ngồi chờ nhà tuyển dụng liên lạc để báo tin tốt hoặc không như kỳ vọng. Nhưng thực tế là việc chủ động theo dõi thông tin đúng cách có thể tối đa hoá các tác động tích cực mà bạn đã tạo ra trong suốt quá trình phỏng vấn và giúp gia tăng cơ hội được tuyển dụng. Tuy nhiên, để thực hiện đúng cách và mang lại kết quả như mong đợi lại là một nghệ thuật. Hãy cùng CareerViet.vn rà soát lại 3 sai lầm phổ biến nhất của ứng viên sau khi dự phỏng vấn nhé!
Nếu bạn tự tin rằng mình đã đáp ứng rất tốt các kỹ năng mà công việc đang ứng tuyển yêu cầu mà mọi thứ vẫn chẳng như mong đợi, đâu đó có lẽ bạn vẫn chưa nhận ra một số lý do khiến mình không được gọi phỏng vấn. Dưới đây là 4 chỉ dẫn hữu ích giúp bạn lấy lại sức thu hút và gặt hái thành công trong hành trình tìm kiếm việc làm:
This Thank You Letter template gives you an idea of how to follow up later at an appropriate time is a good way to show initiative and continued interest.
Luôn có ba điểm mấu chốt cần phân tích trên một thông tin đăng tuyển, từ đó điều chỉnh hồ sơ xin việc thật phù hợp và nắm bắt cơ hội tỏa sáng trước nhà tuyển dụng. Cùng tham khảo Infographic và sở hữu “bí quyết” thành công cho chính mình.
Bắt đầu từ thời điểm bạn nộp hồ sơ thành công, nhận lời mời phỏng vấn đến thời gian sau khi tham gia phỏng vấn, có rất nhiều điều ứng viên cần lưu ý thực hiện để chinh phục thành công một vị trí việc làm mơ ước.
Vì những lý do khác nhau, nhiều nhà tuyển dụng hiện nay thể hiện rõ trên thông báo tìm người rằng họ chỉ đang tìm kiếm các ứng viên sống tại địa phương. Điều này có nghĩa là cơ hội đã bị thu hẹp lại với một số người.
“Vì sao bạn lại nghỉ làm tại công ty trước đây?” Dù hoàn toàn không phải là một câu hỏi lạ, hầu như tất cả mọi ứng viên đều đã biết mình phải chuẩn bị cho tình huống này, nhưng có vẻ nó vẫn là câu hỏi khó mà không phải ai cũng có thể vượt qua với kết quả tốt đẹp.
Vượt qua sự cạnh tranh gay gắt của hàng trăm ứng viên và quá trình sàng lọc khắt khe từ nhà tuyển dụng để có cơ hội tham gia phỏng vấn là một nỗ lực rất lớn. Vì thế, đừng bao giờ để những thiếu sót nhỏ nhặt hoặc sai lầm do chủ quan, bất cẩn khiến bạn mất cơ hội mơ ước.

Subscribe

Create job alerts. Free and Easy

Create now
Feedback