Content Marketing là một trong những ngành nghề khá mới mẻ nhưng lại được nhiều bạn trẻ ưa thích và theo đuổi hiện nay. Vậy vị trí này làm công việc gì?
Sau nhiều tháng WFH, có thể bạn không muốn quay lại làm văn phòng toàn thời gian. Bạn muốn đề xuất với nhân sự để làm việc linh hoạt, hoặc thậm chí là tiếp tục làm việc tại nhà vô thời hạn nếu được? Trước khi quyết định, bạn nên xem xét những vấn đề của làm việc từ xa trong ''bình thường mới''.
Rất nhiều người trong chúng ta bước vào một công việc mới, công ty mới một cách bản năng. Có người may mắn khi bản năng đưa ra các lựa chọn hành động đúng. Có người phải loay hoay rất lâu để làm quen với môi trường. Kế hoạch 30-60-90 ngày đầu tiên sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian.
Theo báo cáo của công ty công nghệ về họp trực tuyến Own Labs: 75% nhân viên WFH có năng suất cao hơn hoặc bằng so với khi làm tại công sở. Nguyên do là bởi đầu việc rót xuống quá nhiều, và chính bạn cũng chìm trong công việc đến quên thời gian. Nhưng bạn sẽ không thể duy trì như vậy mãi được...
Trong thời gian tìm việc, tuy hoa mắt với một loạt yêu cầu, miêu tả... từ các nhà tuyển dụng, chắc hẳn bạn vẫn nhận ra: một số "từ khóa" luôn lặp đi lặp lại trong các bản miêu tả công việc. "Chịu áp lực tốt", "đa nhiệm", "năng động", "linh hoạt"...? Mọi từ ngữ nghe có vẻ to tát đó thực ra ẩn chứa rất nhiều chi tiết về vai trò của công việc, về văn hóa và kỳ vọng của công ty.
Đánh giá hiệu suất làm việc có thể là một trải nghiệm đầy mệt mỏi hoặc bực tức. Tuy nhiên, nếu làm đúng cách, các nhận xét đánh giá của bạn sẽ là công cụ giá trị để nhận lại những góp ý mang tính xây dựng và dẫn dắt bạn đến nấc thang cao hơn trong sự nghiệp.
Khóc lóc và các hành động biểu lộ sự chán nản, thất vọng, giận dữ hay căng thẳng trong công việc là tình huống khá lúng túng với bất kỳ ai. Hãy cùng CareerViet.vn chuẩn bị hành trang để đối phó với những “trận lũ lụt tâm hồn” theo hướng dẫn 5 bước của Kreamer nhé!
Để có thể nuôi dạy con cái nên người trong khi vẫn duy trì công việc ổn định luôn cần đến sự hy sinh. Dưới đây là 5 điều mà nhiều người làm bố mẹ đã từ bỏ để đạt được sự cân bằng tốt nhất cho sự nghiệp và cuộc sống cá nhân.
Bạn đã làm việc rất tốt, và bây giờ sếp bạn muốn thăng chức cho bạn vì bạn xứng đáng. Nghe có vẻ tuyệt vời đúng không? Chưa chắc, hãy nghĩ lại nhé. Việc chấp nhận chức vụ mới cao hơn có phải là bước chuyển biến tốt cho nghề nghiệp của bạn?
Thăng chức đồng nghĩa với việc năng lực làm việc, trình độ của bạn được khẳng định và là cơ hội quan trọng để tăng lương. Tuy nhiên nếu yếu tố ngăn cản bạn lại đến từ chính cấp trên, bạn sẽ phải làm thế nào để đáp ứng được yêu cầu của sếp?