Search Result For : xã hội

Bạn đọc Phạm Thị N. hỏi: Tôi đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ tháng 1.2021 tới tháng 5.2021, sau đó ngưng đóng 3 tháng (6,7,8) do tôi là giáo viên hợp đồng. Tới tháng 9.2021, tôi có đóng lại BHXH từ nơi làm mới. Tôi dự định vào đầu tháng 1.2022 xin nghỉ việc để về quê chờ sinh. Ngày dự sinh của tôi là ngày 21.2.2022. Vậy tôi có đủ điều kiện để được hưởng chế độ thai sản không?
Hỏi: Tôi đóng BHXH từ tháng 9 năm 1994 đến tháng 9 năm 2018 được 24 năm, nhưng do vì quản lý thực hiện sai quy định của Nhà nước nên bị buộc thôi việc. Cho tôi hỏi khi buộc thội việc thì chế độ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp của tôi có được giải quyết một lần không?
Bạn đọc Hữu Quyết hỏi: Tôi đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc với mức đóng bình quân là 5 triệu đồng/tháng, tính đến thời điểm đủ tuổi về hưu là 31 năm. Tính đến tháng 11.2023, tôi đủ tuổi về hưu theo quy định, tôi là nam. Vậy lương hưu của tôi được tính thế nào?
Bạn đọc Nguyễn Thanh Long hỏi: Vợ chồng tôi mua bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXH) năm 2021 và nộp tiền theo năm. Vậy năm 2022 tôi nộp tiền vào tháng nào trong năm cũng được phải không?
Bạn đọc hỏi: Tôi đang sống ở Cần Thơ nhưng làm việc từ xa cho một công ty ở TP.HCM. Mức lương hàng tháng là 3 triệu đồng. Do mức lương này chưa đủ để công ty đăng ký bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc nên tôi muốn tham gia BHXH tự nguyện. Vậy với mức lương đó, số tiền hàng tháng tôi sẽ đóng bao nhiêu?
Bảo hiểm xã hội TPHCM đã có thông báo điều chỉnh mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện và và bảo hiểm xã hội cho công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam từ ngày 1/1/2022.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời thắc mắc của bạn đọc liên quan đến vấn đề giải quyết hưu trí cho người lao động bị nợ đóng bảo hiểm xã hội.
Bạn đọc hỏi: Tôi đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện được 3 năm 9 tháng, nhưng tôi đã ngừng đóng được 2 tháng. Nay tôi muốn rút lại tiền BHXH thì cần làm những giấy tờ gì? Và cơ quan BHXH sẽ giải quyết trong bao lâu?
Bảo hiểm xã hội Việt Nam thông tin về mức đóng và phương thức tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện sau khi người lao động đã dừng đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn mà đồng thời là người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng đến dưới 03 tháng thì tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo nhóm đối tượng người lao động làm việc theo hợp đồng.
Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh mong người lao động tại các doanh nghiệp, người dân đang tham gia BHXH, BHYT trên địa bàn Thành phố thực hiện nghiêm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, của Thành phố về công tác phòng chống dịch Covid-19.
Theo quy định tại Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì người lao động nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây nếu có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần ngay mà không cần phải đợi 1 năm sau khi nghỉ việc.
Đây là nội dung tại Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH ngày 7-7-2021 sửa đổi, bổ sung Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Đề xuất giảm 50% mức hưởng nếu rút bảo hiểm xã hội 1 lần của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội không phải là giải pháp triệt để, căn cơ nhằm ngăn chặn tình trạng rút bảo hiểm xã hội 1 lần của người lao động.
Theo nhiều bạn đọc, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội nên xây dựng nhiều phương án khác nhau đảm bảo quyền lợi cho người lao động, thay vì đề xuất cắt giảm mức hưởng nếu rút bảo hiểm xã hội một lần.
Feedback