Cho tôi hỏi người sử dụng lao động giúp việc gia đình đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như thế nào thì được coi là đúng luật? Trái pháp luật thì có bị gì không?
Tuần rồi khi đi làm tại công ty, do sàn nhà quá trơn tôi bị trượt chân té cầu thang tại công ty, tôi bị gãy chân và xương sống. Như vậy tôi muốn hỏi trường hợp của tôi có được bồi thường tai nạn lao động không? Nếu công ty không bồi thường thì có bị xử phạt không? Mức lãi suất áp dụng khi không bồi thường tai nạn lao động cho người lao động?
Cho tôi hỏi: Nội dung trong hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động bị vô hiệu từng phần khi nào? Hợp đồng lao động bị vô hiệu từng phần thì có được sửa đổi, bổ sung phần của hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu đó không? Câu hỏi của anh B (TP.HCM).
Cho tôi hỏi người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động thì được tham gia và hưởng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức nào? Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ gì? Câu hỏi của anh TKL từ Phan Thiết.
Cho tôi hỏi hồ sơ báo giảm lao động trong trường hợp người lao động nghỉ việc, chấm dứt hợp đồng lao động gồm những gì? Báo giảm lao động muộn thì có phải đóng bảo hiểm y tế cho các tháng báo giảm muộn không? Câu hỏi của anh V.C từ Hội An.
Đề xuất bổ sung một số trường hợp không được hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại dự thảo Luật Việc làm đang vấp phải sự phản ứng từ người lao động và doanh nghiệp
Để không bị động khi Chính phủ điều chỉnh lương tối thiểu vùng trong năm 2024, nhiều doanh nghiệp đã sớm dự trù kinh phí tăng lương, tăng mức đóng bảo hiểm cho người lao động từ ngày 1-7
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) Đào Ngọc Dung nhận định 2024 là năm mà ngành LĐ-TB-XH tăng tốc, bứt phá. Bộ trưởng cho rằng tình hình thế giới vẫn còn diễn biến phức tạp, kinh tế tiếp tục còn đối mặt khó khăn, thách thức nhưng thị trường lao động Việt Nam đang có những tiến triển nhất định.
Dự thảo Luật Người lao động ở Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) còn bỏ ngỏ nhiều vấn đề phát sinh từ thực tiễn liên quan đến quyền và lợi ích của người lao động
Tại các hội thảo góp ý dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi), khi thảo luận đến vấn đề mở rộng khung giờ làm thêm của người lao động (NLĐ) lên tối đa 400 giờ/năm, đại diện các hiệp hội ngành nghề (dệt may, da giày, xuất khẩu, chế biến thủy sản) đều tán thành bởi điều này sẽ vừa giúp doanh nghiệp (DN) bảo đảm được mục tiêu sản xuất kinh doanh vừa giúp nâng thu nhập cho NLĐ