Thông thường, người lao động làm việc tại doanh nghiệp đều sẽ được đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thay vì đóng BHXH, doanh nghiệp sẽ trả thêm cho người lao động một khoản tiền tương đương.
Trong trường hợp đã đóng đủ 20 năm bảo hiểm xã hội (BHXH) và chờ đến tuổi nghỉ hưu, người lao động có thể sẽ được hưởng các quyền lợi dưới đây bên cạnh khoản lương hưu hàng tháng.
(NLĐO)- Theo quy định hiện hành, người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp lâu hơn 114 tháng (12 năm), khi nghỉ việc chỉ được hưởng trợ cấp thất nghiệp của 12 năm, phần đóng dư không được bảo lưu.
(NLĐO)- Số tiền rút BHXH một lần có thể giải quyết được khó khăn trước mắt, nhưng rồi cũng chỉ đủ trang trải trong vài tháng ngắn ngủi và lại tiếp tục lo mưu sinh cho tuổi già. Thực trạng này rất đáng lo ngại.
Căn cứ quy định tại Điều 56 và Điều 74 Luật BHXH năm 2014, mức hưởng lương hưu tối đa của người lao động là 75% mức bình quân tiền lương/thu nhập tháng đóng BHXH sau khi đã được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá tiêu dùng.
Người đang tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện được thay đổi phương thức đóng. Việc thay đổi phương thức đóng được thực hiện sau khi đăng ký thay đổi phương thức đóng đã chọn trước đó
Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện muốn hưởng lương hưu năm 2023 cần đóng đủ 20 năm bảo hiểm xã hội trở lên và đạt 60 tuổi 9 tháng với nam và 56 tuổi với nữ.
Qua các khảo sát của tổ chức công đoàn, hầu hết các ý kiến thu nhận được cho thấy người lao động mong muốn tăng lương tối thiểu vùng từ 1-1-2024 để bù đắp chi phí cuộc sống
Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì tháng đó người sử dụng lao động và người lao động không phải đóng bảo hiểm thất nghiệp
''Lệnh'' của Bộ LĐ-TB-XH tạm đóng cửa sàn giao dịch việc làm vì dịch virus corona đã tác động đến thị trường việc làm đầu năm, khiến nhiều doanh nghiệp than trời vì không tuyển được lao động.