Do tình hình COVID-19 ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều đối tượng, trong đó có người lao động. Do đó, chính phủ đã ban hành Nghị quyết 68 và Nghị quyết 116 để hỗ trợ đối tượng này. Vậy trợ cấp cho người lao động theo hai Nghị quyết này có gì khác nhau?
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, vợ ông Nguyễn Duy Thái (Bình Dương) đã nghỉ việc, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vì phải ở nhà trông con nhỏ. Ông Thái được biết có chính sách hỗ trợ trẻ em dưới 6 tuổi. Ông Thái hỏi, gia đình ông có được hỗ trợ không? Cần làm thủ tục gì? Ở đâu tiếp nhận?
Mặc dù pháp luật cho phép chậm trả lương cho người lao động trong trường hợp bất khả kháng, tuy nhiên người sử dụng lao động cần lưu ý về thời gian chậm trả.
Ông Trần Quốc Vinh (TPHCM) làm việc tại Công ty TNHH Nhà hàng Kingscross, ký hợp đồng lao động từ 11/3/2021, nghỉ việc không lương từ ngày 28/5/2021. Ông được biết có gói hỗ trợ nghỉ việc không lương trên 1 tháng là 3,7 triệu đồng. Ông Vinh gửi giấy hỗ trợ nhưng Phường không duyệt, như vậy có đúng không?
(Dân sinh) - Trong năm 2021, Cục Việc làm (Bộ Lao động Thương binh & Xã hội) sẽ theo dõi, nắm bắt, đánh giá tác động của dịch COVID-19 để tiếp tục đề xuất, tham mưu cho Bộ, Chính phủ các chính sách phù hợp; tăng cường các hoạt động giao dịch việc làm, kết nối cung – cầu cung cầu lao động và giải quyết bảo hiểm thất nghiệp.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa có công văn gửi các bộ Xây dựng, Công Thương, Giao thông Vận tải và UBND các tỉnh yêu cầu tăng cường quản lý, chấn chỉnh công tác an toàn - vệ sinh lao động (AT-VSLĐ).
Nghị định 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, trong đó quy định hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.
Theo quy định tại điều 61 Luật BHXH 2014: Người lao động khi nghỉ việc mà chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu hoặc chưa hưởng BHXH 1 lần thì được bảo lưu thời gian đóng BHXH.
Vì tình hình dịch bệnh COVID-19, các cơ quan chức năng Hàn Quốc đã thống nhất cho phép người lao động nước ngoài nếu hết hạn hợp đồng được tiếp tục ở lại làm việc tại doanh nghiệp thêm tối đa 50 ngày.
Làm việc ở nước ngoài đồng nghĩa với việc người lao động phải đánh đổi rất nhiều thứ có giá trị khác như phải sống xa gia đình, thay đổi điều kiện sinh hoạt, hay thậm chí phải mất một khoản tiền lớn cho phí dịch vụ.
Về giải quyết việc làm, ước tính 6 tháng đầu năm 2019, toàn thành phố Hà Nội giải quyết việc làm cho 90,5 nghìn lao động, đạt 58,8% kế hoạch năm; đưa 1,5 nghìn người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng, theo số liệu của Cục Thống kê Hà Nội.
Qua Hệ thống Tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp, Công ty TNHH Giầy Alena Việt Nam đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn về cách làm tròn số khi tính số ngày nghỉ hằng năm.