Phạm Thị Khánh (TP Hà Nội) hỏi: "Tôi có thẻ BHYT tự nguyện, trên thẻ có ghi: "Giá trị sử dụng từ 1-4-2019. Thời điểm đủ 5 năm liên tục từ 1-4-2021". Vậy, khi đủ 5 năm liên tục thì thông tin trên thẻ có thay đổi gì không, tôi có cần làm hồ sơ cấp lại thẻ BHYT khác không hay vẫn sử dụng thẻ BHYT hiện tại?".
Thập niên 80, chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) ở Việt Nam chập chững những bước đi đầu tiên. Qua thời gian, chính sách này ngày càng được hoàn thiện, áp dụng phổ quát và ưu việt hơn.
Các bộ, địa phương triển khai các nhiệm vụ để trong quý II-2020 có thể cung cấp dịch vụ công trực tuyến liên thông đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú và cấp thẻ bảo hiểm y tế trên Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Toàn TP.HCM có hơn 89.500 đơn vị sử dụng lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội thì có đến 42.680 đơn vị nợ đọng bảo hiểm xã hội từ 1 - 3 tháng (gần 48%).
Phát triển, mở rộng phạm vi bao phủ của bảo hiểm xã hội (BHXH) là mục tiêu trước mắt và lâu dài để hướng tới BHXH toàn dân, bảo đảm an sinh xã hội cho người lao động.
Bảo hiểm xã hội tự nguyện là chế độ bảo hiểm của Đảng và Nhà nước, vì quyền lợi của Nhân dân, giúp người dân có được cuộc sống an nhàn khi tuổi già. Khi tham gia người dân được Nhà nước hỗ trợ kinh phí và đảm bảo quyền lợi theo quy định.
Năm 2020, mục tiêu đặt ra là tăng thêm ít nhất 300 nghìn người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, nâng tổng số người tham gia BHXH tự nguyện lên ít nhất 800 nghìn người.
Thực hiện ý kiến của Bộ Chính trị và Quốc hội, Chính phủ sẽ trình Trung ương, Quốc hội việc thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương mới theo Nghị quyết số 27-NQ/TW kể từ 1.7.2024. Đây là thông tin được công chức rất trông chờ.
Điều chỉnh thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tối thiểu nhận lương hưu giúp người lao động có quá trình tham gia muộn, không liên tục có cơ hội chờ hưởng chế độ hưu trí.