Cho tôi hỏi quỹ bảo hiểm thất nghiệp có chi trả cho công tác hỗ trợ học nghề cho người lao động hay không? Vậy khi nào người lao động được bảo hiểm hỗ trợ học nghề? Khi được hỗ trợ trình tự thực hiện thế nào? Có mất nhiều thời gian hay không? - Câu hỏi của anh Văn Lâm (Nghệ An).
Không chỉ làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động trực tiếp đến Trung tâm dịch vụ việc làm với mong muốn tư vấn, giới thiệu việc làm mới.
Chậm nhất đến hết ngày 20-10-2021, cơ quan bảo hiểm xã hội hoàn thành việc gửi danh sách đến tất cả người sử dụng lao động và công khai thông tin danh sách người lao động thuộc đối tượng hỗ trợ trên trang thông tin điện tử của bảo hiểm xã hội cấp tỉnh.
Người lao động chuẩn bị một số điện thoại để cung cấp cho cơ quan Bảo hiểm xã hội giúp thuận tiện cho việc liên hệ giữa cơ quan bảo hiểm xã hội và người lao động trong trường hợp cần thiết.
Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 3 tháng trợ cấp thất nghiệp
(NLĐO) - Cơ quan BHXH sẽ tự điều chỉnh mức lương cao nhất tham gia BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp đối với người tham gia đã kê khai đúng mức lương, phụ cấp lương trên hợp đồng lao động
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất mức đóng bảo hiểm thất nghiệp tối đa 1% thay vì người lao động, chủ sử dụng lao động đóng cố định 1% mỗi bên.
Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì tháng đó người sử dụng lao động và người lao động không phải đóng bảo hiểm thất nghiệp
Sau 10 năm thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), tính đến năm 2018 đã có 12.680.173 người tham gia, tăng 7,7% so với năm 2017, bằng 87,7% tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc (14,45 triệu người), tổng số đơn vị tham gia BHTN là 361.568 đơn vị.