Giữa lúc tìm việc, thì một lời mời làm việc sẽ khiến ta thấy nhẹ cả người. Nhưng đôi khi từ chối một vị trí có lẽ còn tốt hơn là đồng ý. Trước khi nhận bất cứ công việc nào, bạn cần đánh giá tình hình một cách cẩn thận để tránh trở thành người nhảy việc.
Ai cũng có thể mắc sai lầm trong công việc. Tuy nhiên, một số người lại thích đổ lỗi cho người khác. Để tránh bị đổ lỗi oan, bạn nên bảo vệ bản thân hết mức có thể. Không chỉ chuẩn bị trước bằng sự cẩn thận trong hồ sơ, giấy tờ, bạn còn phải có nhiều phương án đề phòng.
Khi bước vào phòng phỏng vấn, ngay cả khi bạn chưa nói lời nào nhưng nhà tuyển dụng đã có thể đánh giá khái quát thông qua hành động và cử chỉ của bạn. Do đó, bạn nên cẩn trọng khi giao tiếp phi ngôn ngữ với người phỏng vấn.
Bạn thường quản lý thời gian của mình như thế nào? Bạn có bao giờ cảm thấy mình không đủ thời gian để làm công việc trong ngày? Bạn có khi nào thấy mình đã kiệt sức nhưng vẫn không hoàn tất được mọi việc. Có rất nhiều yêu cầu đặt ra cho bạn phải hoàn thành mà quỹ thời gian của bạn lại chỉ có giới hạn. Điều này khiến cho bạn không thể làm hết mọi thứ. Đặc biệt, nếu bạn đang tìm kiếm một công việc mới thì vấn đề thời gian đối với bạn là rất cần thiết. Bởi vậy, bạn phải cân bằng tất cả công việc mà bạn cần làm trong ngày. Một kế hoạch đúng đắn và hợp lý sẽ làm cho 24 giờ của chúng ta có hiệu quả nhất.
Đại diện Tổng LĐLĐ Việt Nam kiến nghị chỉ nâng mức trần thời gian làm thêm theo tháng từ 40 giờ lên 60 giờ; không áp dụng đối với phụ nữ mang thai, nuôi con nhỏ, công việc nặng nhọc, độc hại...
Khi không phải là người tìm việc duy nhất trong một đám đông ứng tuyển, bất kỳ lợi thế nào giúp bạn trở nên nổi bật cũng có thể mang lại công việc. Mọi chi tiết đều quan trọng, từ thư xin việc cho đến lời cảm ơn sau cuộc phỏng vấn...
Hành trình tìm kiếm công việc lý tưởng sẽ nhẹ nhàng và thuận lợi hơn rất nhiều khi bạn đã có sự đồng hành của CareerViet.vn – website sở hữu 17.000 việc làm chất lượng từ hàng chục ngàn doanh nghiệp uy tín.
Các góc làm việc sát cạnh nhau trong công sở hiện đại dễ khiến các đồng nghiệp “hàng xóm” khó chịu vì những chuyện nhỏ nhặt không ngờ tới. Liệu bạn đã nắm được các quy luật bất thành văn tại góc làm việc của mình?
Ngày 19/06/2024, buổi Workshop cuối cùng trong chuỗi Workshop “Cơ hội việc làm 2024: Mapping Careers for Gen Z” đã diễn ra rất thành công tại Hội trường 801, Tòa E4 - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Kể từ khi phát động, chuỗi sự kiện đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và hưởng ứng nhiệt tình từ các bạn sinh viên đam mê đầu tư.
Theo tôi được biết thì trong Bộ luật Lao động, lao động nữ sẽ được nghỉ nửa tiếng trong ngày hành kinh. Vậy cho tôi hỏi nếu lao động nữ không nghỉ mà vẫn làm việc thì có được trả thêm tiền không? Câu hỏi của chị Thúy Sang ở Đồng Tháp.
Công ty tôi là công ty TNHH do nhu cầu sản xuất kinh doanh nên công ty phải chuyển 1 số người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động trước đây đã ký kết. Vậy trường hợp chuyển người lao động như vậy có cần phải có sự đồng ý bằng văn bản của người lao động không? Trường hợp hết thời hạn điều chuyển mà vẫn muốn tiếp tục chuyển người lao động làm công việc khác thì có cần sự đồng ý bằng văn bản của người lao động không? Nếu không có đồng ý bằng văn bản có bị phạt không?
Thời gian làm việc nhiều cộng khối lượng công việc lớn rất dễ khiến bạn bị kiệt sức và bị một số bệnh như cao huyết áp, đau tim, trầm cảm, mệt mỏi và chán nản...