Nhà tuyển dụng cho biết trong quá trình xin việc hiện nay, sinh viên mới tốt nghiệp có nhiều sai sót và điều này trực tiếp gây ra những vấn đề tâm lý khi họ gặp thất bại.
Có thể bạn đủ khả năng với vị trí nhà tuyển dụng tìm kiếm nhưng như thế không có nghĩa là bạn đã thành công. Đôi khi chỉ những sai lầm vớ vẩn thôi cũng đủ để người phỏng vấn loại bạn ra khỏi vòng “chiến đấu”.
Tìm kiếm việc làm như ý có thể mất một quá trình lâu dài và khá nhàm chán nhưng điều đó không có nghĩa là bạn được phép chán nản, đánh mất niềm tin. Tốt hơn là bạn nên đặt ra mục tiêu cho quá trình tìm việc và tập trung cho đến khi hoàn thành mục tiêu đề ra.
Đã có nhiều bài viết đề cập đến chủ đề này. Nhưng, có lẽ chưa bài nào liệt kê tất cả những câu hỏi bạn sẽ gặp trong cuộc phỏng vấn. Vì vậy, chúng tôi xin giới thiệu những câu hỏi thường gặp và các phương án trả lời thích hợp nhất.
Mọi thứ đều có thể thay đổi vì vậy phong cách viết CV cũng không nằm ngoài quy luật đó. Nếu có nền tảng kĩ năng, kinh nghiệm làm việc nhưng CV không ấn tượng, cơ hội xin việc sẽ bị hạn chế. Do đó cần thích nghi CV của mình trong từng giai đoạn.
Bạn là người có năng lực và luôn đặt cho mình mục tiêu rõ ràng. Tuy nhiên trong quá trình làm việc đôi khi những điều đó lại chính là rào cản tiến gần đến thành công của bạn.
Bạn tò mò về mức lương bạn được trả dựa trên những tiêu chí nào và tại sao. Nhưng những nhà quản lý ở công ty lại không muốn cung cấp thông tin về lương và các tiêu chí quyết định mức lương. Vậy bạn phải làm gì để đạt được mức lương tốt nhất?
Chắc chắn bạn sẽ không để lại ấn tượng gì với nhà tuyển dụng bằng bản CV nhạt nhẽo hay dài lê thê... nhưng nếu muốn tạo chú ý với một bản CV đáng kinh ngạc cũng không phải là khó.
Công ty tôi là công ty vốn 100% Nhật Bản, có ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) với người nước ngoài A theo Luật lao động tại Việt Nam. Năm 2006, công ty bổ nhiệm A làm giám đốc. Nay công ty mẹ bổ nhiệm người khác (là B) sang Việt Nam làm giám đốc thay A.
Không chỉ ngồi lê đôi mách, buôn chuyện dưa lê dưa cà của gia đình, bạn bè, ngày nay những bà Tám còn len lỏi vào công sở với "mốt" buôn từ chuyện to chí bé.
Làm thế nào để các nhà tuyển dụng – thường rất bận rộn chú ý đến Resume (hồ sơ việc làm) của bạn, làm cho họ không chỉ đọc mà còn giữ lại chứ không phải cho vào “thùng rác” ngay khi vừa đọc xong?