Thay vì cứ ba hoa mình là một “nhân viên chăm chỉ”, bạn có thể làm mới hồ sơ xin việc chỉ với một bài tập tìm kiếm và thay thế các từ ngữ rất đơn giản ngay sau đây.
Trong thị trường lao động khó khăn như hiện nay, hàng trăm người cùng ứng tuyển một công việc như bạn và nhiều người có khả năng tương đương, thậm chí hơn bạn. Do đó, bạn cần làm nổi bật bản thân hơn. Hiểu biết về nhà tuyển dụng là một cách.
“Tôi biết mình phải làm gì. Tôi hiểu rõ những ích lợi của việc đó. Tôi cũng biết những hậu quả tiêu cực nếu mình không làm nó. Tôi có đủ năng lực và công cụ để thực hiện công việc. Nhưng tôi vẫn không làm”.
Nhiều kinh nghiệm là điểm mạnh, nhưng để mình “già cỗi” trong công việc lại là điều cực kỳ nguy hiểm. Đâu là những dấu hiệu cho thấy bạn đang bị xếp vào loại “quá hạn sử dụng” so với những thay đổi cần có trong công việc?
Phỏng vấn tốt hay không quyết định liệu bạn có được “chọn mặt gửi vàng”. Chính vì vậy ngoài việc chăm chút đến nội dung, bạn cũng nên tham khảo những gợi ý dưới đây để tránh bị “hớ” trong quá trình chiến đấu với các nhà tuyển dụng.
Mâu thuẫn công sở luôn là vấn đề gây “đau đầu” với những nhà quản lý. Tranh chấp giữa nhân viên hay bất đồng với cấp dưới, tất cả sẽ khiến công việc của họ thêm căng thẳng.
Để có thể giải quyết những mâu thuẫn công sở đó, người quản lý có thể áp dụng những chiến lược sau:
Thực tế đã chứng minh rằng sự nghiệp của bạn chỉ lên đỉnh khi bạn thấy hợp, yêu, đam mê và bằng lòng với công việc hiện tại. Làm thế nào để biết bạn và công việc có phải là một “cặp bài trùng”, hãy tham khảo những cách kiểm chứng dưới đây.
Cố gắng đừng để bị hùa theo cảm nhận của mọi người xung quanh, để có sự đồng cảm với sếp, bạn hãy cố gắng đặt mình vào vị trí của sếp để hiểu thêm cách nghĩ, cách làm của người ta.
Hồ sơ chính là cầu nối giữa nhà tuyển dụng với ứng viên. Một hồ sơ tốt sẽ là bước khởi đầu tốt cho thành công sau này của bạn. Ngay từ bây giờ, hãy chú trọng việc tạo một hồ sơ tốt để thành công không bị trì hoãn.
Một CV tổng hợp hiệu quả nhất là biết tập trung vào những thành tựu trong quá trình làm việc. Nếu bạn có nhiều mục tiêu khác nhau, bạn nên cân nhắc đến sự phù hợp với vị trí đang ứng tuyển để có sự lựa chọn đúng đắn.
Căng thẳng là cảm giác tất yếu khi bạn đối mặt với nhà tuyển dụng. Dù bạn biết rằng căng thẳng sẽ khiến bạn mất điểm nhưng bạn không thể điều khiển được bản thân. 5 bước sau sẽ giúp bạn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
"Giải quyết nhu cầu việc làm hay vì vấn đề tài chính, trang trải cho cuộc sống hằng ngày nên tôi phải vào đây làm việc" - đó là câu trả lời ngớ ngẩn khiến bạn mất điểm với nhà tuyển dụng.
Nếu bạn đang sở hữu một trong những thói quen làm việc dưới đây, chắc hẳn bạn là người quá coi trọng công việc, nói cách khác bạn đang biến mình thành nô lệ của công việc!
Bạn đã chuẩn bị sẵn sàng cho buổi phỏng vấn quan trọng. Bạn đã chọn một bộ trang phục phù hợp, bạn đến sớm, bạn đặt điện thoại ở chế độ im lặng…Bạn đang rất tự tin. Đừng làm hỏng tất cả bằng việc phát ngôn ra những điều sau đây: