Từ ngày 1-1-2022, mức lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng của các đối tượng quy định tại khoản 1 được tăng thêm 7,4% so với mức lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng của tháng 12-2021.
Những lúc khó khăn người lao động sẽ muốn rút Bảo hiểm xã hội một lần. Song về lâu dài, điều này sẽ gây ra những thiệt thòi cho người lao động và xã hội.
Bạn đọc Hoài Phương hỏi: Tôi đóng bảo hiểm từ tháng 9.2029 đến tháng 3.2020 là 7 tháng. Sau đó đóng từ tháng 4.2020 đến tháng 7.2020 là 4 tháng. Vậy đến tháng 5.2021, tôi sinh con, tôi có được hưởng chế độ thai sản không?
Ngày 07/12/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Nghị định 108/2021/NQ-CP về việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hàng tháng đối với các đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng trước ngày 1/1/2022.
Nguyễn Lan Hương (TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) hỏi: "Công ty tôi hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Đợt dịch vừa qua, công ty đã phải giảm đến 1/3 số lao động. Vậy công ty tôi có đủ điều kiện để tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất không?".
Từ ngày 1-1-2022 điều chỉnh tăng thêm 7,4% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng của tháng 12 năm 2021 đối với 8 nhóm đối tượng.
Một lần khám, người bệnh được cấp một giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội tối đa là 30 ngày. Trường hợp F0 cần nghỉ dài hơn 30 ngày thì khi hết hoặc sắp hết thời hạn nghỉ ghi trên giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH đã được cấp, người F0 phải tiến hành tái khám để người hành nghề xem xét quyết định.
Bạn đọc hỏi: Tôi ký hợp đồng lao động có thời hạn đủ 6 tháng. Sau bao lâu kể từ ngày hợp đồng lao động có hiệu lực, tôi phải đăng ký tham gia bảo hiểm thất nghiệp?
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã giảm mức đề xuất tăng lương hưu, trợ cấp hàng tháng xuống còn 7,4%, thay vì mức đề xuất trước đó là 11% từ ngày 1.1.2022.