Ông Nguyễn Văn Hải (Cần Giuộc, Long An) làm ở một công ty, là nhân viên trưng bày ở các cửa hàng tạp hóa đã gần 4 tháng nhưng chưa ký hợp đồng lao động. Vì dịch COVID-19 nên công ty yêu cầu ông nghỉ không hưởng lương gần 1 tháng nay.
Bà Nguyễn Khánh Ngọc (TP. Đà Nẵng) là người gốc tỉnh Thừa Thiên Huế vào TP Đà Nẵng làm việc tại nhà hàng, đã thất nghiệp 2 tháng nay do dịch COVID-19. Bà Ngọc ở trọ, không về quê được vì không có tiền nộp nếu đi cách ly, hơn nữa sợ mang bệnh về quê.
Hiện nay, trong các văn bản pháp luật về lao động không quy định nội dung, hình thức văn bản thỏa thuận tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương. Do đó văn bản này được lập tùy vào thỏa thuận của doanh nghiệp và người lao động.
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa có tờ trình Chính phủ về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng. Bộ LĐTBXH đề xuất mức tăng 11% và thời điểm điều chỉnh tăng từ ngày 1/1/2022.
Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, trường hợp doanh nghiệp đã đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) từ 12 tháng trở lên và có một số lao động mới tham gia, đóng BHTN (dưới 12) tháng thì những lao động này vẫn được lập vào Danh sách người lao động tham gia đào tạo.
Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn mà đồng thời là người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng đến dưới 03 tháng thì tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo nhóm đối tượng người lao động làm việc theo hợp đồng.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội kiến nghị các địa phương thực hiện miễn giảm tiền điện, tiền nước và vận động chủ cho thuê nhà miễn giảm tiền thuê nhà cho người lao động bị ảnh hưởng dịch COVID-19.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã khẳng định: Quốc hội đã có Nghị quyết, Bộ Chính trị đã có kết luận, từ 1.7.2022 dứt khoát phải cải cách tiền lương, không thể chậm hơn.
Tính đến hết ngày 12/8/2021, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tiếp nhận hồ sơ và giải quyết cho 238 đơn vị với 41.425 lao động tạm dừng đóng quỹ hưu trí và tử tuất.
Bảo hiểm xã hội được coi như một sự bảo đảm, hỗ trợ cho người lao động lúc ốm đau, tai nạn, thai sản hoặc về hưu. Song, hiện không ít lao động tham gia BHXH không biết mức đóng cụ thể như thế nào.
Hàng loạt những thắc mắc của người lao động, doanh nghiệp, các đơn vị về vấn đề giảm đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp do ảnh hưởng dịch bệnh được BHXH Việt Nam giải đáp.
Thủ tướng vừa chỉ đạo các bộ nghiên cứu, xử lý loạt kiến nghị của Ban Dân vận Trung ương về một số vấn đề cần quan tâm trong phòng, chống dịch tại các tỉnh phía Nam, đặc biệt vấn đề liên quan đời sống công nhân khu công nghiệp.