Winning Job Application

Bạn biết chắc chắn nhà tuyển dụng sẽ hỏi những câu hỏi kiểu như vậy trong...
Có những sai lầm tưởng chừng như nhỏ nhặt mà bạn có thể gặp phải trong lúc đi tìm việc! Những lời khuyên sau sẽ giúp bạn bỏ qua những “hạt sạn” ấy...
Suy nghĩ tích cực trong mọi tình huống. Bạn sẽ luôn chiến thắng mọi thử thách và khó khăn trong công việc. “Hãy nhìn thấy chiếc ly còn đầy một nửa. Đừng nhìn thấy nó vơi đi một nửa”.
Một công ty tuyển nhân viên, khi phỏng vấn, Tổng giám đốc đã ra một đề toán như sau: Mười trừ một bằng mấy? Có người trả lời: "Ngài muốn kết quả bao nhiêu thì nó sẽ bằntg bấy nhiêu". Có người nói: "Mười trừ một bằng chín là lãng phí, mười trừ một bằng mười hai là kinh doanh, mười trừ một bằng mười lăm là buôn bán".
Việc bộc lộ trung thực những đặc tính cá nhân trong quá trình phỏng vấn sẽ có lợi cho ứng viên xin việc vì nó giúp họ tìm được công việc phù hợp với tính cách của mình.
Điều quan trọng để biến sơ yếu lý lịch của bạn thành một tài liệu sống là nên thường...
Sau một thời gian dài tìm kiếm, cuối cùng bạn cũng chọn được cho mình một chỗ làm ưng ý như mong đợi của bạn. Thế nhưng, đó mới chỉ là bước khởi đầu, để có thể đạt được công việc ấy bạn cần phải phấn đấu nhiều hơn nữa. Dưới đây là 10 bước có thể giúp ích cho bạn thể hiện tốt trong buổi phỏng vấn:
Khó khăn nhất đối với người đi phỏng vấn xin việc là "bắt" được chiêu thức của nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, mỗi nhà tuyển dụng lại có phong cách khác nhau: hoặc thân thiện, cởi mở, hoặc kín đáo, nghiêm nghị… Vậy bạn phải làm gì trước mỗi mẫu nhà tuyển dụng như vậy?
Với lá thư xin việc, đôi khi chỉ một nhầm lẫn nhỏ cũng phải trả giá rất đắt. Vì vậy, không thể xem nhẹ việc soát lỗi.
Không phải cứ ngồi ở vị trí nhà tuyển dụng là muốn nói gì thì nói, muốn làm gì thì làm đâu. Để tuyển được một nhân viên ưng ý, bạn cũng phải biết cách đấy.
Trong quá trình tư vấn, đào tạo nhân lực cho các công ty trong và ngoài nước...
Ứng viên có thể được yêu cầu thực hiện những bài kiểm tra như: trắc nghiệm chỉ số thông minh, bài kiểm tra .....
Tìm kiếm việc làm là một quá trình không đơn giản, phỏng vấn lại càng phức tạp hơn, để có được một nghề nghiệp như mong đợi bạn cần phải thể hiện mình thật tốt trong buổi phỏng vấn với nhà tuyển dụng.
Có một điều mà bạn không thể tránh là nhà tuyển dụng sẽ hỏi bạn về những công việc trước đây bạn từng làm, và hơn thế nữa là họ muốn biết lý do tại sao bạn chọn ngành nghề đó? Đôi khi những câu hỏi như thế này thường gây khó khăn không ít cho các ứng viên, để giúp các bạn có thể “xử lý” những câu hỏi dạng này, chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn một mẹo nhỏ sau đây: đó là quy tắc CLAMPS
Có thể phân thành 5 nhóm câu hỏi: Các câu hỏi chung về công việc; Các câu hỏi về động cơ xin việc; Các câu hỏi về trình độ học vấn; Các câu hỏi về kinh nghiệm, tư chất; Các câu hỏi về lương, phúc lợi ?

Subscribe

Create job alerts. Free and Easy

Create now
Feedback