Ngoại trừ số ít những người may mắn có đường công danh rộng mở, hầu hết những ai đang đi làm đều có lúc tự hỏi vì sao những khó khăn, trắc trở lại cứ “rơi” trúng vào mình. Nếu đây là điều khiến bạn băn khoăn thì kinh nghiệm sau sẽ rất hữu ích.
Nhiều khi sự thất bại trong công việc không phải do bạn mắc sai lầm hay có mối quan hệ không tốt với sếp, mà bắt nguồn từ chính suy nghĩ, quan điểm của bạn.
Gia nhập một môi trường làm việc mới với những con người, quy tắc, hoạt động mới mẻ có thể khiến bạn dễ mắc sai lầm. Có những sai lầm do bạn chưa quen nhưng cũng có những lỗi lầm sẽ khiến bạn tạo ấn tượng không tốt trong mắt sếp và đồng nghiệp.
Để làm việc hiệu quả với các đồng nghiệp, việc nắm bắt và ứng xử phù hợp với cá tính của họ là vô cùng quan trọng. Nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm hoặc chưa đủ thời gian để hiểu cộng sự của mình thì sau đây là một vài bí quyết hữu ích.
Cũng giống như bạn luyện tập cách viết CV hay cho cuộc phỏng vấn, xây dựng mạng lưới quan hệ cũng cần được tích lũy hàng ngày. Đây là yếu tố rất quan trọng cho sự phát triển nghề nghiệp lâu dài.
Trong quá trình làm việc hẳn sẽ có những lúc đồng nghiệp mắc sai lầm hoặc có lời nói, hành động ảnh hưởng tới bạn và cả phòng. Khi đó, bạn cần đưa ra góp ý để đồng nghiệp sửa sai.
Bạn tỏa sáng khi bạn tự tin và ngược lại khi bạn tự ti bạn sẽ dễ dàng bị lu mờ. Cái giá phải trả cho sự tự ti là thất bại trong khi cái kết cho sự tự tin là thành công! Dưới đây chính là câu trả lời.
Kỳ nghỉ thường là khoảng thời gian lý tưởng để thư giãn và xả stress sau những ngày đấu tranh quyết liệt trên mặt trận công sở. Tuy nhiên, không phải ai cũng có một kỳ nghỉ hoàn hảo vì họ còn bị công việc kìm chân.
Trong một cuộc điều tra gần đây do Robert Half International tiến hành, các nhà quản lý cho biết, trung bình, họ lãng phí 18% thời gian để giải quyết những xung đột cá nhân giữa các nhân viên. Con số đó tính ra là hơn 7 tiếng/tuần hoặc khoảng 9 tuần/năm.
Ngoài năng lực, các kỹ năng mềm cũng đóng vai trò then chốt quyết định công việc của bạn có thành công hay không. Chính vì vậy rèn luyện và nâng cao các kỹ năng mềm cũng chính là cách bạn nâng cao bậc thang thành công của chính mình.
Bạn bắt đầu một công việc mới và tưởng như giấc mơ của bạn đã trở thành hiện thực. Nhưng thực tế lại không đẹp như những gì bạn nghĩ. Vậy ở lại hay ra đi? Chấp nhận hay không chấp nhận? Hãy đưa ra quyết định sau khi tham khảo những lời khuyên sau.
Các góc làm việc sát cạnh nhau trong công sở hiện đại dễ khiến các đồng nghiệp “hàng xóm” khó chịu vì những chuyện nhỏ nhặt không ngờ tới. Liệu bạn đã nắm được các quy luật bất thành văn tại góc làm việc của mình?
Bạn đã từng có cảm giác không được đồng nghiệp xem trọng , bị đánh giá thấp thực lực hoặc phải thường xuyên hứng chịu cái nhìn hắt hủi của đồng nghiệp? 8 mẹo nhỏ dưới đây sẽ giúp bạn xoay ngược tình thế và cải thiện vị trí của mình.