Search Result For : ILO

“Phát triển nguồn nhân lực là một trong những đột phá chiến lược của Việt Nam trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội. Việt Nam cũng luôn nỗ lực để đảm bảo tốt hơn quyền của người lao động”, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định.
Đoàn đại biểu ba bên của Việt Nam sẽ tham gia vòng đàm phán cuối về một Công ước mới của ILO tại Geneva (Thuỵ Sĩ) từ ngày 17-19/6 trong khuôn khổ Hội nghị Lao động Quốc tế (ILC) lần thứ 108. Sự quan tâm của Việt Nam đối với Công ước mới này thể hiện cam kết của Việt Nam đối với xu thế toàn cầu về lao động và hội nhập quốc tế. Vậy Công ước này nói gì và liên hệ thế nào đến Việt Nam?
ILO đề xuất đào tạo dài hạn nguồn nhân lực cho ngành BHXH
Theo báo cáo Triển vọng Việc làm và Xã hội Thế giới: Xu hướng 2019 của Tổ chức Lao động Quốc tế, tiến bộ đạt được về giảm tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu không đi đôi với cải thiện về chất lượng việc làm.
Dự báo hiện tượng nóng lên toàn cầu có thể dẫn tới gia tăng stress nhiệt liên quan đến công việc, giảm năng suất và gây thiệt hại về việc làm và kinh tế. Những quốc gia nghèo nhất sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Từ ngày 17 -19/6, Việt Nam sẽ tham gia vòng đàm phán cuối về một Công ước mới của Tổ chức Lao động Quốc tế ( ILO) về chấm dứt bạo lực và quấy rối trong công việc tại Geneva (Thuỵ Sỹ). Nội dung của Công ước này sẽ là cơ sở để sửa đổi các quy định pháp luật về quấy rối tình dục tại nơi làm việc trong Bộ Luật Lao động.
Trong bối cảnh Việt Nam đang tăng cường hội nhập kinh tế - quốc tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc gia nhập Công ước số 98 là rất cần thiết và ý nghĩa trên tất cả các mặt chính trị, pháp lý và kinh tế xã hội.
Feedback